Bài cũ: (5 phút) Cho HS nhắc lại lý thuyết.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 130)

II. Bố cục: 3 đoạn.

2. Bài cũ: (5 phút) Cho HS nhắc lại lý thuyết.

3. Bài mới:(35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc 3 đoạn văn a, b, c ở

SGK.

-> GV đặt câu hỏi -> HS trả lời -> GV kết luận.

* Hoạt động 2:

a) Văn bản đầu miêu tả hình ảnh dượng Hương Thư trong một chặng đường của cuộc vượt thác.

- Tại sao cĩ thể nĩi qua hình ảnh nhân vật ta cĩ thể hình dung những nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sơng cĩ nhiều thác dữ?

b) Văn bản thứ hai tả quang cảnh gì? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo một thứ tự nào?

c) Văn bản thứ 3 là bài văn miêu tả cĩ 3 phần tương đối trọn vẹn. Em hãy chỉ ra và tĩm tắt các ý của mỗi phần. Từ dàn ý đĩ hãy nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả trong đoạn văn ? (miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ thể hay theo thứ tự thời gian …)

* Hoạt động 3: GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài tập số 1, 2/ SGK.

I. Tìm hiểu bài:

- Đoạn văn a, b, c (SGK)

II. Bài học:

a) Ở đây tác giả miêu tả dượng Hương Thư gắn với hành trình của cuộc vượt thác dữ.

b) Tả cảnh dịng sơng Năm Căn: theo thứ tự thốt ra kênh -> đổ ra sơng -> xuơi về năm căn -> quan sát hai bên bờ.

c) Hình ảnh lũy tre:

- MB: từ đầu … màu của luỹ: giới thiệu tổng quát, nhấn mạnh 3 vịng luỹ.

- TB: luỹ ngồi cùng -> khơng rõ: miêu tả cụ thể, chi tiết từng luỹ tre, phân biệt đặc sắc của từng luỹ tre.

- KB: nĩi về măng, gợi quan hệ tử trong đời sống con người.

* Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập: 4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- GV nhắc lại phương pháp làm bài văn tả cảnh.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w