Phân loại: cĩ 2 loại * ĐT tình thái: ví dụ 1.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 92 - 93)

* ĐT tình thái: ví dụ 1. * ĐT chỉ hành động, trạng thái: ví dụ 2, 3. * Lưu ý: ĐT chỉ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái. * Ghi nhớ: SGK. IV. Luyện tập:

* Bài 1: Tìm ĐT trong văn bản “ lợn cưới, áo mới”

- ĐT tình thái: cĩ, nay, khen, thấy, giơ, bảo. - ĐT chỉ hành động, trạng thái: khoe, được, đem, ra, đứng, hĩng, đợi, hỏi, tũc, tức tối, chạy. * Bài 2: Truyện buồn cười ở cách dùng hai từ : “đưa” và “cầm”.

- Cầm: nhận (cái gì đĩ) từ người khác về mình. - Đưa: trao(cái gì đĩ) từ mình cho người khác. -Hai từ cĩ ý nghĩa trái ngược nhau làm nổi bật tính keo kiệt của anh chàng được kể.

4. Củng cố: (3 phút) Động từ là gì? Khả năng kết hợp và chức vụ của động từ? Động từ cĩ bao nhiêu loại. nhiêu loại.

- Chuẩn bị : “Cụm động từ”. TUẦN 16

TUẦN 16

TIẾT PPCT: 61

TÊN BÀI: CỤM ĐỘNG TỪI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.

- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng cụm động từ trong khi nĩi, viết.

- Tích hợp với văn bản “Mẹ hiền dạy con” và cách kể chuyện tưởng tượng sáng tạo.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ:(5 phút) - Động từ là gì? ĐT cĩ mấy loại? Cho ví dụ về ĐT?

3. Bài mới:(35 phút)

Chúng ta thường nĩi “đá” và “hay đá bĩng”. “Đá” là động từ, cịn “hay đá bĩng” là tổ hợp gì ? Nĩ cĩ chức năng cú pháp trong câu như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi đĩ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV chép ví dụ 1 lên bảng.

- Em cĩ hiểu nội dung câu muốn nĩi gì khơng ? Vì sao như vậy ?

- GV chép ví dụ 2 lên bảng và cho HS so sánh nội dung ở ví dụ 1 và ví dụ 2 ? (vd 2 rõ nghĩa hơn vd 1) - Những từ ngữ nào đã giúp vd 2 rõ nghĩa ? (Đã, nhiều nơi, cũng, những câu đố ối oăm để hỏi mọi người.) - Những từ em vừa kể trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? (Đi, ra).

- Đi và ra là từ loại gì ? (Động từ)

- Những từ ngữ đĩ khi đứng cạnh ĐT tạo nên một tổ hợp từ người ta gọi là gì ? (cụm ĐT)

=> Vậy theo em thế nào là cụm ĐT ? - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.

- So sánh về chức vụ của cụm ĐT và ĐT ở trong câu ? (cụm ĐT cĩ ý nghĩa đầy đủ hơn, phức tạp hơn ĐT) - Cụm ĐT ở ví dụ 2 làm chức vụ cú pháp gì trong câu ? Cĩ giống ĐT khơng ? (giống ĐT, cùng làm vị ngữ trong câu)

* Cụm ĐT cĩ cấu tạo như thế nào ta sang phần II.

* Hoạt động 2: Cấu tạo của ĐT (HS thảo luận)

- Cho HS xác định phần trọng tâm, PT, PS cụm ĐT và điền vào mơ hình cho phù hợp.

(PT: đã, cùng

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w