dân Việt Nam, tre cĩ nhiều biểu tượng và nhiều phẩm chất qúi báu.
III. Bố cục: 2 đoạn.
1. Từ đầu -> của tre: Tre là bạn thân của nơng dân và nhân dân Việt Nam.
2. đoạn cịn lại: Vị trí cây tre trong tương lai, trong cơng nghiệp hố, là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
IV. Tìm hiểu văn bản:
1) Phẩm chất của cây tre:
- Tốt ở mọi nơi, mộc mạc, thanh cao, cứng, dẻo dai, vững chắc.
- Chiến đấu, giữ làng, giữ nước …
- Tre hi sinh để bảo vệ con người, tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu.
- Làm nhạc bằng tre.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
- Đoạn kết tác giả hình dung về vị trí của cây tre trong tương lai và trong thời kì cơng nghiệp hố như thế nào?
* Hoạt động 6: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 7: - GV hướng dẫn HS luyện tập ở SGK -> HS nhận xét -> GV kết luận.
-> Nhân hĩa => ca ngợi cơng lao và phẩm chất của cây tre.
2) Sự gắn bĩ của cây tre vĩi con người và dân tộc Việt Nam.
- Tre cĩ mặt khắp mọi nơi, bao bọc xĩm làng. - Dưới bĩng tre người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, sinh sống, giữ nền văn hĩa.
- Tre như cánh tay của người nơng dân Việt Nam.
- Tre gắn với con người trong mọi lứa tuổi. - Tre gắn bĩ với cuộc chiến đấu.
=> Tre gắn bĩ với cả cuộc đời người nơng dân từ khi lọt lịng -> nhắm mắt xuơi tay.
4. Củng cố: (3 phút)
- Cây tre cĩ phẩm chất như thế nào?
- Sự gắn bĩ của cây tre với con người dân tộc Việt Nam?
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học thuộc bài và soạn “lịng yêu nước”. - Chuẩn bị : “Câu trần thuật đơn”.
TIẾT PPCT: 110
TÊN BÀI: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠNI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn. - Nắm được tác dụng của câu trần thuật đơn.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút) Nêu các thành phần chính của câu? Cho ví dụ?
3. Bài mới:(35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV ghi ví dụ phần tìm hiểu bài lên
bảng.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn “Dế Mèn phiêu liêu kí” của Tơ Hồi.
* Hoạt động 2: Nội dung của đoạn văn nĩi gì? - Các câu ở đoạn văn này được dùng để làm gì? - Nêu mục đích nĩi của từng câu?
-> Những câu cĩ mục đích nĩi dùng để kể, tả, nêu ý kiến của sự vật, sự việc gọi là loại câu gì?
- Em hãy tìm CN và VN của các câu trần thuật vừa tìm được?
- Hãy xếp các câu trần thuật vừa tìm được thành 2 loại trần thuật đơn bà trần thuật ghép?
- Trong hai loại câu trần thuật này, loại nào là trần thuật đơn? Vì sao em biết?
- Thế nào là câu trần thuật đơn? - Đặt câu trần thuật đơn?
* Hoạt động 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập bài 1, 2, 3 SGK -> HS nhận xét -> GV kết luận.
I. Tìm hiểu bài: (SGK)
II. Bài học:
1) Câu trần thuật đơn:
- Về ngữ pháp: cĩ một cụm C-N.
- Về mục đích nĩi: dùng để tả, kể, nêu ý kiến của sự vật, sự việc. VD: Lan học bài. CN VN 2) Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập: 4. Củng cố: (3 phút)
- Thế nào là câu trần thuật đơn? Phân biệt với câu trần thuật khác? - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học thuộc bài và làm các bài tập cịn lại. - Chuẩn bị : “Lịng yêu nước”.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:
TIẾT PPCT: 111
TÊN BÀI: LỊNG YÊU NƯỚC
(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM)I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Hiểu được tư tưởng của bài văn: lịng yêu nước bắt nguồn từ lịng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương.
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tùy bút – chính luận. Kết hợp chính luận với trữ tình. Tư tưởng thuyết phục khơng chỉ bằng lí lẽ mà cịn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm của tác giả đối với Liên Xơ.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút) - Cây tre cĩ phẩm chất gì?
- Sự gắn bĩ của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam như thế nào?
3. Bài mới:(35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS nêu vài nét về tác giả, tác
phẩm.
- GV hướng dẫn HS đọc -> GV đọc -> HS đọc -> GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nêu đại ý của văn bản nĩi gì?
* Hoạt động 3: Đọc đoạn văn từ đầu đến lịng yêu Tổ quốc và hãy cho biết:
- Câu mở đoạn là câu nào?
- Câu kết đoạn là câu nào? Nêu cụ thể?
- Tìm hiểu trình tự lập luận trong đoạn văn như thế nào?
I. Giới thiệu chung: (SGK)