So sánh là gì?

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 117 - 119)

* Ví dụ a: 1.

Trẻ em (như) búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

* Ví dụ b: 2.

Trơng hai cây bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất (như) dãy trường thành vơ tận.

-> So sánh – cĩ nét tương đồng -> tăng sức gợi hình, gợi cảm.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

nét tương đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt) => Cho HS đọc ghi nhớ SGK/24. - Cho HS nhận xét cách dùng phép so sánh trong ví dụ 3. (cách so sánh đã chỉ ra sự tương phản về hình thức, tính chất của con mèo.)

* Chúng ta đã biết so sánh là gì, cịn so sánh cĩ cấu tạo như thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cất tạo của so sánh.

- Cho HS kẻ mơ hình cấu tạo của so sánh, GV kẻ trên bảng và yêu cầu HS lên điền ví dụ a, b vào mơ hình cho phù hợp.

- Phép so sánh cĩ cấu tạo đầy đủ gồm những yếu tố nào? cĩ phải tất cả các phép so sánh đều đầy đủ bốn yếu tố khơng? Trật tự của các yếu tố so sánh cĩ ổn định khơng?

- Ngồi từ “như” là từ dùng để so sánh, em cịn biết từ nào khác?

(phép so sánh cĩ cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố (1) nhưng khi sử dụng cĩ thể lược bỏ 1 số yếu tố nào đĩ (2) hoặc vắng mặt trong các yếu tố (a) và thay đổi trật tự các yếu tố so sánh (b).

* Ví dụ: - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu. - Giĩ thổi là chổi trờ.

- Miệng cười tựa thể hoa cau. - Miệng cười như thể hoa ngâu. - Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. - Nhận xét vế cấu tạo của phép so sánh ở ví dụ a, b * Gợi ý: vế A (sự vật được so sánh) vế B (sự vật dùng để so sánh) (Đảo và từ so sánh thay bằng dấu(:) và dấu phẩy)

- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 25.

* Hoạt động 3: Chúng ta cùng làm bài tập để xác định giá trị của các phép so sánh trong văn thơ. Từ đĩ vận dụng để sử dụng khi viết văn miêu tả.

- GV cho HS thảo luận nhĩm bài tập số 1, 3 SGK -> Đại diện nhĩm trả lời kết quả -> GV kết luận.

* Ghi nhớ: SGK.

II. Cấu tạo:

Vế A Sự vật được s/s Phương diện s/s Từ s/s Vế B sự vật dùng để s/s - Trẻ em -Rừng đước (mầm non) dựng lên cao ngất Như Như Búp trên cành. Hai dãy trường thành dài vơ tận - Từ so sánh: như, như là, bằng, bao nhiêu … bấy nhiêu.

- Mơ hình cấu tạo cĩ thể biến đổi: như thiếu, đảo vế. (VD a, 3ab)

* Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập:

- Bài tập số 1, 3 SGK/ 25+26.

4. Củng cố: (3 phút) Trong văn miêu tả người viết luơn luơn phải sử dụng phép so sánh để miêu tả. Bài học hơm nay giúp các em biết so sánh là gì ? Xác định và sử dụng phép so sánh trong văn miêu tả. Bài học hơm nay giúp các em biết so sánh là gì ? Xác định và sử dụng phép so sánh trong văn miêu tả.

TIẾT PPCT: 79 + 80

TÊN BÀI: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH,

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w