Bài cũ: (5 phút) + Nê uý nghĩa truyện Thạch Sanh? + Kiểm tra vở soạn của học sinh.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 37 - 40)

II. Lẫn lộn các từ gần âm a Thăm quan.

2. Bài cũ: (5 phút) + Nê uý nghĩa truyện Thạch Sanh? + Kiểm tra vở soạn của học sinh.

+ Kiểm tra vở soạn của học sinh.

3. Bài mới: (80 phút)

Những văn bản trước các em đã học, tìm hiểu được một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh (mang lốt xấu xí), những nhân vật dũng sĩ. Tất cả các nhân vật này đều cĩ những tài năng kì lạ. Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết thêm một số kiểu nhân vật nữa. Đĩ là nhân vật thơng minh.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc giọng vui, hĩm hỉnh.

Gọi 4 HS đọc theo 4 đoạn sau. - Đoạn 1: Từ đầu → về tâu vua.

- Đoạn 2: Tiếp đĩ → ăn mừng với nhau rồi. - Đoạn 3: Tiếp đĩ → ban thưởng rất hậu. - Đoạn 4: Cịn lại.

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS xây dựng bố cục: - Nguyên nhân dẫn đến việc xuất hiện nhân vật em bé? (vua sai sứ giả đi tìm người tài giỏi cứu nước) → ứng với phần mở truyện.

- Truyện đã diễn ra với những sự việc nào mà em bé phải trải qua? ( Giải câu đố của quan, vua, sứ giả) → ứng với phần thân truyện.

- Câu chuyện đã kết thúc bằng sự việc gì? (Em bé trở thành trạng nguyên) → ứng với phần kết truyện. * Củng cố: Em hãy kể lại truyện diễn cảm.  Tiết 2: ( Thảo luận nhĩm)

* Hoạt động 3: Em bé đã phải trải qua những thử thách gì ? Thử thách để thử tài bằng cách thức nào ? (Thử tài bằng câu đố, giải câu đố của quan, hai lần của vua và của sứ thần)

I. Giới thiệu chung.

II. Bố cục:

1. Mở truyện: Vua sai quan đi tìm người hiền tài giúp nước.

2. Thân truyện:

- Em bé giải câu đố của quan. - Em bé giải câu đố của vua

- Em bé giải câu đố của sứ giả nước ngồi. 3. Kết truyện: Em bé trở thành trạng nguyên.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

* Thử thách đầu tiên: Viên quan đã đố em bé điều gì? Em bé đã giải câu đố ra sao? (quan hỏi cha của em bé “Trâu cày 1 ngày được mấy đường”. Em bé giải đố bằng cách đố lại quan “ngựa của ơng đi một ngày được mấy bước” → quan chịu thua qua cách đố lại của em bé).

* Mặc dù viên quan đã phục tài của em bé nhưng vua thì đã phục tài em bé chưa? Nếu chưa thì vua đã làm gì để thử thách em bé? (nuơi ba con trâu đực đẻ thành 9 con).

- Em bé và dân làng cĩ sợ yêu cầu đĩ khơng? (dân làng thì lo sợ nhưng em bé rất tự tin.)

- Tại sao em bé tự tin trước yêu cầu của vua? (Em bé đã nghĩ ra mẹo vặt để giúp dân làng)

- Vậy em bé đã giúp dân làng như thế nào? (tới kinh đơ xin vào sân rồng khĩc và nĩi “cha con khơng chịu đẻ em bé” → vua thấy phi lý → em bé lật lại lời yêu cầu của vua bằng sự phi lý của lời đố)

* Qua lần thử thách thứ 2 vua đã biết em bé thơng minh nhưng đã tin tưởng hồn tồn hay chưa? (chưa) - Vậy thì vua đã thử tiếp em bé bằng cách nào? (mang một con chim sẻ tới yêu cầu làm thành 3 mâm cỗ). - Em bé cĩ chịu thua khơng? Em đã làm bằng cách nào để vua phục mình? (đố lại vua lấy cái kim rèn một con dao).

- Chính nhờ tài trả lời của em bé chưa? Khi phục tài em bé vua đã làm gì? (phục tài, ban thưởng rất hậu) * Sứ thần nước ngồi muốn lâm le chiếm nước ta nên đã đưa ra câu đố như thế nào? (xâu sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc).

- Mọi người từ quan đại thần, các ơng trạng, nhà thơng thái cĩ giải được câu đố của sứ thần khơng? Cuối cùng ai giúp đất nước giải được câu đố ối oăm đĩ? (Em bé thơng minh)

- Em bé giải đố với thái độ như thế nào? Và giải bằng cách gì? (vừa đùa nghịch, vừa hát: bắt con kiến vàng cĩ sợi chỉ chui qua ruột ốc)

- Những cách giải đố em bé lấy kinh nghiệm từ đâu, cĩ phải trong sách vở khơng? (kinh nghiệm từ cuộc sống)

- Những lời đố mà em bé phải giải sau mỗi lần như

Người đố Lời đố Giải đố Quan - “Trâu cày một ngày được mấy đường”.

- Đố lại “ngựa của ơng đi một ngày được mấy bước” Vua - “Nuơi ba con trâu đực đẻ thành chín con”. - Tự vua nĩi ra điều phi lý.

Vua - “Một con chim sẻ làm ba mâm cỗ” - Đố lại “Rèn cây kim thành con dao” Sứ thần - “Xâu sợi chỉ mảnh qua ruột con ốc” Ngày càng khĩ, phức tạp - Hát bài ca dao.

thế nào? (ngày càng khĩ, phức tạp)

- Do đâu mà mỗi lần đố càng phức tạp, khĩ khăn? (do người đố)

- Mặc dù câu đố càng ngày càng khĩ nhưng em bé cĩ giải đáp được khơng? Nếu giải đáp được thì em bé phải là người như thế nào? (thơng minh, mưu trí) ⇒ Vậy thơng qua nhân vật em bé câu truyện muốn ca ngợi kiểu nhân vật gì? (nhân vật thơnh minh)

- Nhân vật thơng minh đĩ thể hiện ý nghĩa gì đối với cuộc sống? (đề cao trí thơng minh cĩ từ kinh nghiệm cuộc sống).

- Cậu bé là người như thế nào? (thơng minh, hài hước, trong sáng.)

* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ trang 74.

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc lại truyện diễn cảm.

III. Ý nghĩa:

- Đề cao trí thơng minh.

- Thể hiện tâm hồn em bé: Trong sáng, hài hước.

* Ghi nhớ: SGK

IV. Luyện tập.4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- Thơng qua em bé thơng minh giới thiệu kiểu nhân vật nào? - Thơng qua nhân vật đĩ để thể hiện vấn đề gì ?

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và tập kể chuyện diễn cảm.

- Tìm một số câu truyện nĩi về nhân vật thơng minh. - Chuẩn bị : Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo).

TIẾT PPCT: 27

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w