Vai trị của ngơi kể.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 50 - 55)

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

Hồi khơng? Vì sao em biết? (tơi khơng phải tác giả Tơ Hồi mà là nhân vật Dế mèn kể về mình)

- Cách chọn ngơi kể này cĩ ưu nhược điểm gì? (khi chọn ngơi kể thứ nhất người kể chỉ kể được những gì trong phạm vi mình cĩ thể biết và cảm thấy những điều mà người ngồi khơng thể biết được)

- Cịn đối với ngơi kể thứ ba người kể đứng ngồi dấu mặt thì sao? (người kể cĩ thể tự do, linh hoạt về những gì mình nghe và nhận thấy)

⇒ HS đọc ghi nhớ SGK? * Hoạt động 3: (Thảo luận)

- GV hướng dẫn HS thảo luận bài tập 1, 2 SGK. → Đại diện nhĩm lên trả lời?

→ Nhĩm khác nhận xét → Bổ sung? → GV kết luận đúng?

- Ngơi 1: Mang tính chất chủ quan vì lời kể cĩ thể là tác giả hoặc do tác giả sáng tạo để tự kể về mình mắt thấy, tai nghe.

- Ngơi ba: Mang tính khách quan, kể được nhiều sự việc, nhân vật linh hoạt hơn.

* Ghi nhớ: SGK.

III. Luyện tập:

* Bài 1: Thay “tơi” bằng “Dế Mèn”ngơi kể mang sắc thái khách quan vì kể ở ngơi thứ ba. * Bài 2: Thay “tơi” vào các từ: “thanh, chàng”. Ngơi kể “tơi” tơ đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

4. Củng cố: (3 phút)

- GV nhắc lại nét cơ bản của tiết học -> HS nhận ra -> rút kinh nghiệm bài tới làm tốt hơn.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Tiếp tục kể với những đề cịn lại ở SGK.

TIẾT PPCT: 34

TÊN BÀI:HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

ƠNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG

(TRUYỆN CỔ TÍCH NGA CỦA APUSKIN)

I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”

- HS nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.

- HS kể lại được truyện.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Kể lại diễn cảm truyện “Cây bút thần”.

3. Bài mới: (35 phút)

“Ơng lão đánh cá và con cá vàng” là truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được PusKin viết lại bằng thơ. Tuy nhiên câu truyện vẫn giữ được nét chất phác, dung dị với những biện pháp nghệ thuật rất quen thuộc của truyện cổ tích. Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản các em sẽ nhận thấy điều cơ vừa nĩi.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc phân vai.

- Giọng cá vàng: hiền từ, độ lượng. - Giọng ơng lão: Nhu nhược, thật thà. - Giọng mụ vợ: Tham lam, đay nghiến. - Người dẫn truyện: To, rõ ràng. ⇒ HS nhận xét cách đọc của các bạn. ⇒ GV nhận xét -> Kết luận.

→ Cho HS kể tĩm tắt lại truyện ? * Củng cố:

- Xem lại một số từ chú thích ở SGK. - Học thuộc định nghĩa truyện cổ tích. - Chuẩn bị phần cịn lại.

TIẾT 2:

* Hoạt động 2: 1. Nhân vật mụ vợ.

- Nguyên nhân nào dẫn đến mụ vợ ơng lão đánh cá bộc lộ thái độ, phẩm chất của mình? (Ơng lão đánh cá bắt được con cá vàng)

- Khi bắt được con cá vàng ơng lão đã làm gì? - Qua việc làm đĩ thể hiện ơng lão là người như thế nào? (Nghèo khổ nhưng chăm chỉ là ăn và rất lương

I. Giới thiệu chung.

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Nhân vật mụ vợ:

Thái độ Địi hỏi Cảnh biển

Mắng chồng

đồ ngĩc Máng lợn mới. Gợn sĩng êmả. Quát to: đồ

ngu Một cái nhà rộng Nổi sĩng Mắng như tát nước Làm nhất phẩm phu Nổi sĩng dữ dội. Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

thiện, nhân hậu nên đã thả cá vàng xuống biển) - Nhưng khi ơng trở về thì gặp thái độ của mụ vợ như thế nào? Và mụ vợ đã bắt ơng lão làm gì? (Mụ mắng ơng lão “đồ ngốc” và bắt ơng địi cá vàng cái máng lợn mới)

- Khi ơng lão mang cái máng lợn mới về bà vợ tỏ tỏ thái độ như thế nào ? Trong cơn thịnh nộ đĩ bà đã yêu cầu gì? (quát chồng “đồ ngu” và địi một cái nhà rộng) - Những thứ vật chất đĩ đã làm thoả mãn bà vợ ơng lão chưa? Vì sao? (chưa → Bà mắng như tát nước vào mặt chồng và địi làm nhất phẩm phu nhân)

- Mụ vợ đã thể hiện thái độ như thế nào khi muốn làm nữ Hồng? (giận dữ tát vào mặt chồng)

- Từ địi hỏi vật chất đến danh vọng, quyền lực, mụ vợ cĩ được đáp ứng khơng?

→ Cuối cùng mụ cịn địi hỏi gì và thái độ mụ đối với chồng ra sao? (Địi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ, nổi cơn thịnh nộ với chồng)

- Em hãy nhận xét về thái độ và địi hỏi của mụ vợ càng ngày càng tăng hay càng giảm? Câu truyện sử dụng nghệ thuật gì ở đây? (tăng tiến)

- Bằng cách sử dụng nghệ thuật tăng tiến về thái độ và những địi hỏi của mụ vợ đối với ơng lão nhu nhược, thật thà đã khẳng định bản chất gì của mụ vợ? (bội bạc)

- Đặc biệt hơn em cĩ nhận xét gì về những địi hỏi của mụ vợ? Những địi hỏi đĩ cĩ thay đổi khơng? Cĩ được đáp ứng đầy đủ khơng? Những địi hỏi đĩ thể hiện mụ vợ là một con người như thế nào? (tham lam cực độ) - Bên cạnh đĩ thiên nhiên cũng biết đánh giá cho nên mỗi lần ơng lão ra biển gọi cá vàng cảnh biển lại thay đổi?

- Nĩ đã thay đổi như thế nào và vì sao cĩ sự thay đổi đĩ? (Biển gợn sĩng êm ả → biển xanh nổi sĩng → nổi sĩng dữ dội → nổi sĩng mù mụt → nổi sĩng ầm ầm → thiên nhiên khơng bằng lịng nổi cơn thịnh nộ)

2. Hình tượng cá vàng.

- Cuối cùng thĩi tham lam bội bạc của mụ vợ cĩ bị trừng trị khơng? Do ai trừng trị? Trừng trị bằng cách nào? (Cá vàng đã trừng trị mụ cợ bằng cách lấy lại tất cả những gì mà bà ta yêu cầu.) nhân Giận dữ tát vào mặt ơng lão. Làm nữ hồng Nổi sĩng mù mịt. Nổi cơn thịnh nộ Làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ Cơn dong kinh khủng nổi sĩng ầm ầm. Bội bạc (tăng

tiến) Tham lam (tăng tiến) Biển phản ứng dữ dội.

2. Hình tượng cá vàng:

- Biết nĩi tiếng người, tượng trưng cho sự biết ơn.

- Đại diện cho lịng tốt, cái thiện, trừng trị kẻ ác.

- Hình tượng cá vàng tượng trưng cho điều gì? (tựơng trưng cho cái thiện, lịng tốt, sự biết ơn, tấm lịng vàng đối với người nhân hậu. Đại diện cho cơng lý trừng trị kẻ tham lam bội bạc.)

* Hoạt động 3: (Tổng kết)

- Truyện đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào? → Từ đĩ em rút ra những bài học gì?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK?

* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS luyện tập: Kể lại truyện diễn cảm?

III. Tổng kết :

* Ghi nhớ: SGK

IV. Luyện tập.4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- Mụ vợ ơng lão đánh cá là người như thế nào?

- Em cĩ đồng tình với cách xử lý của ơng lão khơng? Vì sao?

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc bài, tập kể lại truyện. - Chuẩn bị : Thứ tự kể trong văn tự sự.

TIẾT PPCT: 35 +36

TÊN BÀI: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Biết kể một câu truyện cĩ ý nghĩa.

- HS biết thực hành bài viết cĩ bố cục và lời văn hợp lý.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Danh từ là gì? Danh từ chỉ đơn vị cĩ mấy loại? Ví dụ?

3. Bài mới: (35 phút)

Để làm tốt bài làm văn kể chuyện. Người viết khơng chỉ chọn đúng ngơi kể, sử dụng tốt lời kể mà cịn phải chọn thứ tự kể cho phù hợp. Vậy thứ tự kể là thế nào? Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết điều đĩ.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS tìm hiểu 2 ví dụ ở SGK?

→ GV hướng dẫn câu hỏi → HS trả lời → GV kết luận?

* Hoạt động 2: Em hãy tĩm tắt các sự việc trong truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” và cho biết các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào? (kể theo thứ tự kể tự nhiên (kể xuơi)

- Ơng lão đánh cá bắt được con cá → cá vàng trả ơn lần 1 là một cái máng lợn mới → 1 cái nhà rộng, đẹp → làm nhất phẩm phu nhân → nữ hồng → long vương trên biển bắt cá vàng phải hầu hạ)

- Kể theo thứ tự đĩ tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì? (Tăng lịng tham lam ngày càng táo tợn của mụ vợ → cuối cùng bị trả giá lại như cũ. Nĩ cĩ ý nghĩa phê phán lúc đầu trả nghĩa cho ơng lão là đúng, cĩ lý. Nhưng mụ vợ địi hỏi, lợi dụng quá nhiều, làm việc phi nghĩa thì bị trả giá)

- Nếu kể khơng tuân theo thứ tự tự nhiên (kể xuơi) thì cĩ thể làm cho ý nghĩa của truyện nổi bật được khơng? (khơng)

⇒ Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên? (kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự thời gian, điều gì diễn ra trước thì kể trước, điều gì diễn ra sau thì kể sau.) * Đọc văn bản “Thằng Ngố” trang 97+98/SGK. - Thứ tự thực của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào?

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w