* Bài tập1: Hay, độc đáo nhờ: - lựa chọn chi tiết, hình ảnh đặc sắc. - Cĩ liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. - Cĩ vốn ngơn ngữ phong phú, diễn đạt sống động.
- Thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả với cảnh.
* Bài tập 2, 3: Lập dàn bài chung. Mở bài:
- Giới thiệu cảnh cần tả (Tả cảnh) - Giới thiệu nhân vật cần tả (tả người) Thân bài: Tả cảnh.
Tả tổng quát, chi tiết. Tả người.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cảnh vừa tả (cảm nghĩ về nhân vật.)
* Bài tập 4:
- Hành động kể. - Hành động tả. - Trả lời câu hỏi: kể về việc. - Trả lời cho câu hỏi: gì? kể về ai? việc đĩ diễn tả về ai? tả cái ra như thế nào? ở đâu? gì cảnh (người) Kết qủa ra sao? đĩ như thế nào cái gì đặc sắc, nổi bật ?
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
II. Ghi nhớ: (SGK)
4. Củng cố: (3 phút)
- GV nhắc lại đặc điểm của tự sự và văn miêu tả.
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học thuộc bài và làm các bài tập cịn lại. - Chuẩn bị: “Chữa lỗi về Chủ ngữ, Vị ngữ”.
TIẾT PPCT: 120
TÊN BÀI: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Hiểu được thế nào là câu sai về Chủ ngữ, Vị ngữ. - Tự phát hiện ra các câu sai về Chủ ngữ, Vị ngữ. - Cĩ ý thức nĩi, viết đúng câu.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:
3. Bài mới:(40 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu a, b/
SGK?
- Chữa lại câu viết sai cho đúng cĩ chủ ngữ, vị ngữ.
* Hoạt động 2: Tìm chủ, vị ngữ ở các câu a, b, c, d? - Chữa lại câu viết sai thành câu viết đúng?
* Hoạt động 3: - GV hướng dẫn gọi học sinh lên bảng làm bài 1, 2/ SGK -> HS nhận xét -> GV kết luận.