SGK.
II. Bài học:
1. Cách kể tự nhiên theo tuyến tính: (kể xuơi) Ơng lão đánh cá bắt được con cá vàng → Cá vàng trả ơn 1 cái máng lợn mới → một tồ nhà đẹp → bà nhất phẩm phu nhân
→ nữ hồng → Long Vương ⇒ Kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên (kể xuơi)
2. Cách kể ngược:
Ngỗ mồ cơi → lêu lổng, hư hỏng → bị mọi
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
- Bài văn đã kể lại theo thứ tự nào? (kể từ hậu qủa xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân)
- Kể theo thứ tự này cĩ tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? (làm nổi bật ý nghĩa của một bài học)
- Để gây được sự bất ngờ, chú ý hoặc thể hiện tình cảm của nhân vật người ta cĩ thể kể như thế nào? (kể ngược)
⇒ Từ các cách kể trên em hãy rút ra phần ghi nhớ của bài? ⇒ Gọi 2 em đọc ghi nhớ SGK?
Lưu ý: Kể theo thứ tự tự nhiên cĩ tầm quan trọng khơng thể xem thường. Ngay trong hồi tưởng người ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên vì nĩ cĩ tác dụng tạo sự hấp dẫn, tăng cường kịch tính như truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”
* Hoạt động 3: Số 1 SGK/ 98. (HS thảo luận)
- Gọi 2 HS đọc truyện ở SGK → GV hướng dẫn → HS thảo luận → đại diện nhĩm trả lời → GV kết luận? - Câu truyện kể theo thứ tự nào? (kể ngược theo dịng hồi tưởng)
- Tuyện được kể theo ngơi nào? (ngơi thứ nhất) - Yếu tố hồi tưởng đĩng vai trị gì? (cơ sở cho việc kể ngược)
người xa lánh → Ngỗ đánh lừa mọi người → mất lịng tin → Ngỗ bị chĩ dại cắn thật → kêu cứu khơng ai đến.
⇒ Kể từ kết qủa xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân.
* Ghi nhớ: Xem SGK.
III. Luyện tập:
Số 1 SGK/ trang 98.
- Kể ngược theo dịng hồi tưởng. - Ngơi thứ nhất.
- Là cơ sở cho việc kể ngược.
4. Củng cố: (3 phút)
- Thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK?
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học bài và làm bài tập số 2 SGK/ trang 98. - Chuẩn bị : Làm bài tập làm văn số 2.
TIẾT PPCT: 37 + 38
TÊN BÀI: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Biết kể một câu truyện cĩ ý nghĩa.
- HS biết thực hiện bài viết cĩ bố cục và lời văn hợp lý.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: (85 phút) * Đề bài: Kể về một việc tốt mà em đã làm? * Đáp án: Dàn bài:
a) Mở bài: Lời chào và lý do kể. b) Thân bài:
- Giới thiệu chung về việc làm tốt mà em đã làm. - Nêu việc làm cụ thể mà em đã làm:
+ Nấu cơm, rửa chén, chăm sĩc giúp đỡ cha mẹ. + Hoặc em giúp đỡ cụ già, nhà neo đơn.
+ Em giúp đỡ bạn nghèo vượt khĩ. + Em làm một việc gì đĩ bổ ích …
- Kể vì sao mà em làm được việc tốt đĩ ?
- Khi làm được việc tốt đĩ em cảm thấy như thế nào ? c) Kết bài:
- Cảm nghĩ chung của em. - Lời hứa.
CÁCH CHẤM ĐIỂM
- Điểm 8 → 10: Làm đầy đủ như dàn bài, khơng sai nhiều về câu từ. Cĩ thể sai một vài lỗi chính tả. - Điểm 5 → 7.5: Thể hiện ý tương đối đầy đủ như dàn bài. Sai khoảng 5 –7 lỗi ngữ pháp (GV linh động cho điểm trong thang 5, 6, 7 hợp lý theo bài làm của HS)
- Điểm 3 → 4.5: Thể hiện 2/3 ý trong dàn bài. Sai khoảng 7 - 10 lỗi ngữ pháp (GV linh động cho điểm trong thang 3, 4, 4.5 hợp lý theo bài làm của HS)
- Điểm 0 → 2: Lạc đề, xa đề.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV thu bài về chấm.
- GV nhận xét giờ làm bài viết.
5. Dặn dị: (2 phút)
- Chuẩn bị : Ếch ngồi đáy giếng.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
TIẾT PPCT: 39
TÊN BÀI: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(TRUYỆN NGỤ NGƠN)I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện “Ếch ngồi đáy giếng” - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút) Thế nào là truyện cổ tích? Em đã được học những truyện cổ tích nào?
3. Bài mới: (35 phút)
Cùng với truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn là một thể loại truyện kể dân gian được nhiều người ưa thích. Người ta yêu thích bởi nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, độc đáo, tự nhiên. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu ra những lời giáo huấn độc đáo đĩ và cũng là những bài học đối với bản thân các em.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc chú thích SGK/ 100.
- Những truyện như thế nào người ta gọi là truyện ngụ ngơn? (truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuơi, mượn chuyện kể về lồi vật, đồ vật hoặc về chính con người để nĩi bĩng giĩ, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên như răn dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống)
- Trong thể loại ngụ ngơn các em sẽ được học 4 văn bản. Tiết học ngày hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu 3 văn bản.
* Hoạt động 2:
- Cho HS đọc truyện: “Ếch ngồi đáy giếng” và tìm hiểu nghĩa một số từ khĩ.
* Hoạt động 3:
- Trong truyện ếch được miêu tả sống trong những mơi trường nào? (sống dưới đáy giếng và ở trên bờ)
- Khi sống dưới giếng ếch sống với những con vật nào? Những con vật đĩ được đánh giá là lồi vật ra sao? (sống cùng cua, ếch, nhái ⇒ Những con ⇒ vật bé nhỏ.)
- Nhìn lên bầu trời ếch đã đánh giá bầu trời như thế nào? (nhỏ bé chỉ bằng cái vung) → ếch thì oai như vị chúa tể.
I. Giới thiệu chung.
1. Truyện ngụ ngơn là gì?
Xem SGK/100.