NỘI DUNG ƠN TẬP:

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 195 - 199)

1/ Từ loại đã học :

Em hãy lần lượt nêu những mơ hình cấu tạo của cụm từ ( thảo luận theo tổ )

2/ Cụm từ : 3 dạng Ngày soạn: ..../..../.... Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../.... TỪ LOẠI TỪ LOẠI TỪ LOẠI TỪ LOẠI DANH TỪ DANH TỪ DANH TỪ DANH TỪ ĐỘNGTỪ ĐỘNG TỪ TÍNHTỪ TÍNH TỪ TỪSỐ SỐ TỪ LƯỢNG TỪ LƯỢNG TỪ CHITỪ CHI TỪ PHĨTỪ PHĨ TỪ

a. Cụm từ được cấu tạo đầy đủ :

+ +

b. Cụm từ được cấu tạo thiếu :

+

+

Tùy theo phần trung tâm là danh từ, động từ, tính từ mà ta cĩ cụm danh từ, cụm tính từ.

3/ Các phép tu từ :

HS cần nắm được cách cấu tạo và tác dụng của mỗi phép tu từ:

Phép tu từ Định nghĩa

So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sứcgợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nhân hố

Là gọi cả con vật, cây cối, đồ vật . . bằng những từ ngữ vẫn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho TG lồi vật, cây cối, đồ vật . .. trờ nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.

Aån dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác cĩ nét tương đồngvới nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hốn dụ

Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

4/ Các kiểu cấu tạo đã học :

HS cần nắm được đặc điểm của các loại câu trần thuật và các kiểu câu trần thuật đơn:

Các kiểu câu trần thuật đơn Đặc điểm

Câu trần thuật đơn cĩ từ là -VN thường do từ Là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) hoặc cĩ thể do tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ hoặc tính từ (cụm tính từ ). . tạo thành

-Khi biểu thị ý nghĩa phủ định, VN kết hợp với các từ khơng phải, chưa phải

Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là

VN thường do động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) tạo thành khi biểu thị ý nghĩa phủ định, VN kết hợp với các từ khơng, chưa.

Ghi chuù : Khi nĩi kiểu câu trần thuật đơn và trần thuật kép, ta cĩ thể hiểu được cấu tạo của câu đơn và câu

ghép.

Phụ Ngữ Trước

Phụ Ngữ Trước Phần Trung TâmPhần Trung Tâm Phụ Ngữ SauPhụ Ngữ Sau

Phụ Ngữ Trước

Phụ Ngữ Trước Phần Trung TâmPhần Trung Tâm Phần Trung Tâm

5/ Các dấu câu:

- Để kết thúc câu thường dùng những dấu gì? (4) Em hãy nêu vị trí của các dấu câu.

Ghi bảng:

Ba loại dấu câu : dấu chấm; dấu chấm hỏi; dấu chấm than dùng để kết thúc câu.

+ Dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật + Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu nghi vấn

+ Dấu chấm than được đặt ở cuối câu cầu khiến hay câu cảm thán + Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận của câu

S

4. Củng cố: (3 phút) Gọi HS đọc lại một số ghi nhớ trọng tâm.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc lịng các phần kiến thức khái quát SGK trg 167,168 - Chuẩn bị tiết ơn tập tổng hợp cho kỳ sau.

Dấu chấm

Dấu câu tiếng việt

Dấu kết thúc câu Dấu phân cách các bộ phận

Dấu chấm hỏi

Dấu

chấm than Dấu

phẩy

Các kiểu cấu tạo câu Câu TT ghép

Câu TT đơn cĩ từ “là”

Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “Là” Các TT ghép

TIẾT PPCT: 136

TÊN BÀI: ƠN TẬP TỔNG HỢPI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm, nhằm đáng giá HS ở các phương diện sau : - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng thích hợp các kiến thức và kỹ năng của mơn học Ngữ văn.

- Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong một bài viết và các kỹ năng viết bài văn nĩi chung.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút)

- Vị trí của dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi? Vd?

3. Bài mới:(35 phút)

HÌNH THỨC THỰC HIỆN:(SGK) (SGK)

4. Củng cố: (3 phút) Nhắc lại những nét chính của tiết học.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Về nhà ơn tập và học các bài đã ra để thi cho tốt. - Chuẩn bị : Bài kiểm tra cuối năm.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TIẾT PPCT: 137 + 138

TÊN BÀI: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂMI. Trắc nghiệm: (4 điểm) I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Đọc kỹ các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi:

1. Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?

A. Người cha mái tĩc bạc. B. Bĩng Bác cao lồng lộng. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. D. Chú cứ việc ngủ ngon. 2. Chi tiết nào giúp em nhận ra đây là cảnh hồng hơn trên biển?

A. Khơng gian bao la ngập trong bĩng chiều. B. Mặt trời đỏ ối khuất dần về phía chân trời.

C. Những rặng núi mờ xa nhạt nhịa trong sương khĩi. D. Sĩng gợn nhấp nhơ, trải dần vơ tận trong ánh chiều. 3. Bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả, tự sự. B. Tự sự, biểu cảm.

C. Biểu cảm. D. Cả miêu tả, tự sự và biểu cảm. 4. Trong các từ sau, từ nào khơng phải là từ láy.

A. Tươi tốt. B. Làm lụng. C. Vất vả. D. Chăm chỉ.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 195 - 199)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w