Bố cục: 3 đoạn (HS tự ghi)

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 150 - 153)

III. Tìm hiểu bài thơ:

1) Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cơ Tơ sau trận

bão:

- Trong trẻo, sáng sủa. - Bầu trời: trong sáng.

- Cây trên núi đảo: xanh mượt. - Nước biển: lam biếc .

- Cát: vàng giịn.

-> miêu tả => khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của vùng đảo Cơ Tơ.

2) Cảnh mặt trời mọc trên biển: - Chân trời, ngấn bể sạch như kính lau.

- Mặt trời trịn trĩnh, phúc hậu như lịng đỏ quả

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

hình ảnh, màu sắc mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh đẹp rực rỡ sau trận bão như thế nào?

- Nghệ thuật đặc sắc gì?

- Qua đoạn văn 2 này em cĩ nhận xét gì về những hình ảnh so sánh mà tác giả dùng ở đây?

* Hoạt động 5: Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo Cơ Tơ được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn?

- Em cĩ cảm nghĩ gì về cảnh đĩ ?

* Hoạt động 6: GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

* Hoạt động 7: GV hướng dẫn HS luyện tập theo SGK.

trứng thiên nhiên đầy đủ. -> So sánh đặc sắc => sự sáng tạo, lịng yêu mến gắn bĩ với vẻ đẹp thiên nhiên, Tổ quốc của nhà thơ.

3) Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân

trên đảo Cơ Tơ:

- Khơng biết bao nhiêu người đến gánh và múc. - Thuyền sắp ra khơi: gánh nước đi đi về về. -> đơng vui, tấp nập. * Ghi nhớ: (SGK) IV. Luyện tập: 4. Củng cố: (3 phút) - Kể tĩm tắt truyện. 5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và soạn bài: “Cây tre Việt Nam”. - Chuẩn bị bài “Tập làm văn tả người”.

TUẦN 28TUẦN 28 TUẦN 28

TIẾT PPCT: 105 + 106

TÊN BÀI: BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Bài viết số 6 nhằm đánh giá HS các phương diện sau: - Biết cách làm bài Tập làm văn tả người qua thực hành viết.

- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nĩi chung và tả người nĩi riêng.

- Các kĩ năng nĩi chung (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp …)

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:

3. Bài mới:(90 phút)

Đề bài: Hãy tả hình dáng và nết tốt của một bạn trong lớp em được nhiều người qúi mến.

ĐÁP ÁN:* Dàn bài: * Dàn bài:

a) Mở bài: - Lớp em nổi tiếng về học tập và vui nhộn.

- Bạn Lan “mập” là cây trị chơi của lớp (HS tự chọn bạn mình tả) b) Thân bài:

- Dáng người: . To khỏe nhất lớp.

. Ăn mặc gọn gàng, oai phong. . Nhìn hơi giống các chú hề.

. Mắt to, miệng nhỏ, luơn chọc cười. - Hành động chọc cười:

. Nĩi chuyện pha tiếng tàu. . Đĩng trư bát giới.

. Buổi cắm trại hè Lan phải quản trị… c) Kết bài:

- Lan học giỏi và vui nhộn được mọi người qúi mến.

- Muốn rằng sang năm lên lớp 7 các bạn vẫn đơng vui, Lan vẫn là “cây” chọc cười của lớp.

CÁCH CHẤM ĐIỂM:

- Điểm 9 ->10: Đúng như dàn bài, sai một vài lỗi chính tả nhỏ. - Điểm 7 ->8: Đúng như dàn bài, sai 3 -> 5 lỗi chính tả.

- Điểm 5 ->6: Tương đối đầy đủ như dàn bài, sai 3 -> 7 lỗi chính tả. - Điểm 3 ->4: Đạt ½ so với dàn bài. Sai nhiều lỗi chính tả.

- Điểm 0: xa đề.

4. Củng cố: Về xem lại cách làm bài. Chuẩn bị bài “các thành phần chính của câu” .

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TIẾT PPCT: 107

TÊN BÀI: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂUI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được khái niệm về thành phần chính của câu. - Cĩ ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Hốn dụ là gì? cĩ mấy kiểu hốn dụ?

3. Bài mới:(35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: VD: Chẳng bao lâu, tơi đã trở thành

một chàng dế thanh niên cường tráng (Tơ Hồi). - GV gọi HS nhắc lại các thành phần câu đã học ở lớp 5.

- Tìm các thành phần TN, CN, VN ở câu trên? - Ta cĩ thể lược bỏ CN và VN đi được khơng? Vì sao - Thành phần TN cĩ thể lược bỏ được khơng? Nếu được thì vì sao? => Định nghĩa như thế nào là thành phần chính của câu?

* Hoạt động 2: Dựa vào câu vừa phân tích ở ví dụ trên em hãy nêu đặc điểm của VN?

- VN cĩ thể kết hợp được với những từ nào ở phía trước ?

- VN cĩ cấu tạo như thế nào? (HS xem ví dụ a, b, c SGK)

* Hoạt động 3: Cho HS đọc lại ví dụ 2 phần tìm hiểu bài.

- Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở VN là quan hệ gì? - CN trả lời cho câu hỏi nào?

-> GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK/ 94 -> HS làm -> GV kết luận. I. Tìm hiểu bài: (SGK) II. Bài học: 1) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu: (HS xem SGK)

2) VN và cấu tạo của VN: (HS xem SGK)

3) Chủ ngữ: (Xem ghi nhớ SGK)

* Ghi nhớ: (SGK)

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 150 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w