1. Khái niệm: Ví dụ:
- Con trâu → chỉ vật. - Vua → chỉ người.
- Thúng gạo nếp → chỉ sự vật.
- Mưa, giĩ, sấm, chớp → chỉ hiện tượng. - Hịa bình, độc lập → chỉ khái niệm. ⇒ Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
2. Khả năng kết hợp:
- Từ chỉ khái niệm đứng trước.
- Này, kia, ấy, nọ đứng sau -> tạo nên cụm danh từ.
3. Chức vụ ngữ pháp:
- Làm chủ ngữ.
- Làm vị ngữ khi cĩ từ “là” đứng trước.
* Ghi nhớ: Xem SGK.
II. Phân loại:
1. Danh từ chỉ sự vật.
Ví dụ: Trâu, quan, gạo.
2. Danh từ chỉ đơn vị dùng để tính, đếm.
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (danh từ chỉ loại) - Danh từ chỉ đơn vị quy ước:
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác. + Danh từ chỉ đơn vị quy ước, ước chừng
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
các cụm từ đĩ từ nào chỉ người, vật, sự vật? (trâu, quan, gạo, thĩc)
- Những từ đĩ người ta xếp vào loại danh từ gì? (danh từ chỉ sự vật)
- Cịn những danh từ nào dùng để tính đếm người, vật, sự vật? (con, viên, thúng, tạ)
- Những từ đĩ người ta xếp vào loại danh từ gì? (danh từ chỉ đơn vị)
- Nếu ta thay “con” bằng “chú”, “viên” bằng “ơng” thì đơn vị tính đếm cĩ thay đổi khơng ? (một ơng quan, ba chú trâu ⇒ đơn vị tính đếm, đo lường khơng thay đổi.)
→ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (chỉ loại)
- Cịn nếu thay “thúng” bằng “rá”, “tạ” bằng “cân” thì đơn vị để tính đếm cĩ thay đổi khơng ? (ba rá gạo, sáu cân thĩc → cĩ sự thay đổi về số lượng)
- Những từ đĩ người ta xếp vào loại danh từ gì? (danh từ chỉ đơn vị quy ước)
- Tìm những danh từ chỉ đơn vị đo lường? (lít, mét, tạ, tấn …) → Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác.
- Nĩi “ba thúng gạo, một nắm kẹo” ta cĩ thể xác định được chính xác số lượng của sự vật khơng? (khơng xác định được chính xác mà chỉ ước chừng)
⇒ Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. * Hoạt động 3: (Thảo luận)
- GV hướng dẫn HS thảo luận mỗi nhĩm 1 bài tập → Đại diện nhĩm trả lời → HS nhận xét, bổ sung → GV kết luận đúng → chốt?
(khơng chính xác).
* Ghi nhớ: SGK.
III. Luyện tập:
Bài 1: Danh từ chỉ sự vật: lợn, gà, bàn, cửa,
nhà, dầu, mỡ … Bài 2:
+ Loại từ đứng trước danh từ chỉ người: ngài, viên, người, con
+ Loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật: Quyển, qủa, pho, tờ, chiếc …
Bài 3: Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: Tạ, tấn, mét, kilơgam.
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: nắm, vốc, bĩ …
4. Củng cố: (3 phút)
- Danh từ là gì? Danh từ chia là mấy loại? Nĩ giữ chức vụ gì trong câu? - Danh từ chỉ đơn vị cĩ mấy loại? Đĩ là những loại nào?
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học bài, làm bài tập 4, 5/ trang 87.
TIẾT PPCT: 33
TÊN BÀI: NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngơi kể trong văn tự sự (ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba) - Biết lựa chọn và thay đổi ngơi thích hợp trong văn tự sự.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút) Kể tĩm tắt truyện “Cây bút thần”
3. Bài mới: (40 phút)
Các em thường được nghe đến niêu cơm Thạch Sanh ăn hết lại đầy. Vậy Thạch Sanh là người như thế nào mà chàng lại cĩ niêu cơm kì lạ như vậy? Bài học hơm nay sẽ giúp các em cĩ thêm thơng tin về một truyện cổ tích và một kiểu nhân vật mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Gọi HS đọc đoạn văn 1/SGK.
- Ngơi kể là gì? (ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện)
- Trong đoạn văn người kể gọi tên các nhân vật là gì? Xác định các tên gọi đĩ? Khi đĩ tác giả ở đâu? Tác giả cĩ phải một trong số nhân vật đĩ khơng? Sử dụng ngơi kể như vậy tác giả cĩ thể là gì? (người kể gọi tên các nhân vật như: Vua, thằng bé, hai cha con, sứ giả, sứ thần, chim sẻ … tác giả đứng ngồi quan sát tự giấu mặt vì khơng phải một nhân vật nào trong đoạn văn, tự do kể những gì mình thấy).
- Vậy người kể đã sử dụng ngơi thứ mấy? (ngơi kể thứ ba).
* Cho HS đọc đoạn văn 2.
- Trong đoạn văn 2 người kể tự xưng minh là gì? Chỉ ra những từ xưng hơ ấy? Khi xưng hơ như vậy người kể cĩ thể làm những gì? Nếu chọn ngơi thứ ba người kể cĩ khả năng làm được như thế hay khơng? Vì sao? (nhân vật xưng “tơi”: Dế mèn, người kể trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mình trải qua, trực tiếp nĩi ra cảm tưởng của mình)
- Người kể đã kể ngơi thứ mấy? (ngơi kể thứ nhất)
* Hoạt động 2:
- Trong đoạn văn 2 “tơi” cĩ phải chính tác giả Tơ