CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nắm được khái niệm từ chuyển nghĩa.
- Nhận diện các hiện tượng chuyển nghĩa của từ và biết cách xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ. - Vận dụng, biết sử dụng từ đúng nghĩa.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút) Nghĩa của từ là gì? Nêu ví dụ? Nêu cách giải nghĩa của từ?
3. Bài mới: (35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV gọi HS đọc bài thơ “nhiều cái
chân”
+ Trong bài thơ những sự vật nào cĩ chân? (cái gậy, cái compa, cái kiềng, cái bàn).
+ Nhiều cái chân của các sự vật chúng ta nhìn thấy và sờ được khơng? (khơng)
+ Sự vật gì khơng cĩ chân mà vẫn đi khắp đất nước? (cái võng)
+ Trong 4 sự vật cĩ chân, nghiã của từ “chân” cĩ gì giống và khác nhau?
(Chân: nơi tiếp xúc với mặt đất. - Chân gây: đỡ cho bàn khỏ ngã. - Chân compa: để quay.
- Chân kiềng: đỡ thân kiềng, xong, nồi khi đặt lên. - Chân bàn: đỡ thân bàn, mặt bàn)
* Em hãy tìm một số nghĩa khác của từ chân? (Bộ phận dưới cùng của đồ vật cĩ tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. Ví dụ: Chân kiềng, chân giường; Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền (chân núi, chân tường)).
=> Như vậy từ chân là từ một nghĩa hay nhiều nghĩa? (từ nhiều nghĩa).
+ Gợi ý để HS tìm nghĩa một số từ khác tương tự như từ “chân”.
Ví dụ: Mắt 1: Là cơ quan để nhìn của người hay đồ vật Mắt 2: Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, mang trồi ở
I. Từ nhiều nghĩa:
1. Bài thơ: “ Những cái chân ”
- Chân gậy. - Chân cái compa. - Chân kiềng. - Chân bàn.
- Chân: nơi tiếp xúc với đất hoặc mặt bằng nào đĩ.
2. Nghĩa khác:
- Bộ phận dưới cùng của người dùng để đi, đứng.
+ Ví dụ: đau chân.
- Bộ phận dưới cùng của đồ vật cĩ tác dụng đỡ cho vật tiếp giáp và bám chặt vào măt đất. + Ví dụ: Chân tường, chân núi.
⇒ Chân là từ nhiều nghĩa.
3. Những từ cĩ nhiều nghĩa:
+ Ví dụ: Xe đạp, compa, ngữ văn. * Ghi nhớ: SGK.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
thân một số cây.
Mắt 3: Bộ phận giống hình con mắt ở ngồi vỏ một số loại quả.
+ Xe đạp cĩ nghĩa là gì? (một loại xe 2 bánh dùng sứ mạnh mới đi được).
+ Ngữ văn là gì? (chỉ một mơn học cụ thể)
+ Sau khi tìm hiểu nghĩa của một số từ trên em cĩ nhận xét gì về nghĩa của từ? (Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hoặc nhiều nghĩa)
⇒ HS đọc ghi nhớ 1 SGK?
* Hoạt động 2: Em hãy cho biết nghĩa đầu tiên của từ “chân” là nghĩa nào? (bộ phận dưới cùng của cơ thể người và động vật dùng để đi, đứng)
- Nêu một số nghĩa chuyển của từ “chân”? ⇒ HS đọc ghi nhớ 2 SGK.
* Hoạt động 3: (HS thảo luận bài tập số 2, 3 SGK) - GV hướng dẫn HS thảo luận 2 bài tập theo 4 nhĩm đại diện 4 nhĩm lên trả lời → HS nhận xét lại bạn trả lời → GV kết luận đúng rồi chốt kết quả.