Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 44 - 48)

- Làm quen với cách phát biểu miệng.

- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện một cách chân thật, rèn kĩ năng nĩi, kể trước tập thể.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Kiểm tra vở soạn của học sinh.

3. Bài mới: (40 phút)

Các em thường được nghe đến niêu cơm Thạch Sanh ăn hết lại đầy. Vậy Thạch Sanh là người như thế nào mà chàng lại cĩ niêu cơm kì lạ như vậy? Bài học hơm nay sẽ giúp các em cĩ thêm thơng tin về một truyện cổ tích và một kiểu nhân vật mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

* Chuẩn bị: (15 phút)

- HS chọn đề và đã chuẩn bị dàn bài ở nhà. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.

- Hướng dẫn HS tham khảo dàn bài của đề 1 (tự giới thiệu về bản thân).

* Mở bài: Lời chào và lý do tự giới thiệu.

* Thân bài: Tên, tuổi, hình dáng, gia đình, cơng việc, tính tình, sở thích, ước mơ.

* Kết bài: Lời cảm ơn người nghe.

- GV: nhận xét về cách nĩi của HS, cách diễn đạt và giúp các em nhân ra những nhược điểm để sửa chữa cũng như những ưu điểm để phấn đấu.

* Thực hành: (25 phút)

- Chia tổ luyện nĩi theo dàn bài các em lựa chọn.

- GV chọn HS đại diện lên nĩi trước tập thể lớp. * Yêu cầu: Nĩi to, rõ ràng, tự tin, mắt nhìn vào mọi người.

4. Củng cố: (3 phút)

- GV nhắc lại nét cơ bản của tiết học -> HS nhận ra -> rút kinh nghiệm bài tới làm tốt hơn.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Tiếp tục kể với những đề cịn lại ở SGK. - Chuẩn bị : Cây bút thần.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

TIẾT PPCT: 30 + 31

TÊN BÀI: CÂY BÚT THẦNI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Biết được Mã Lương một chú bé nghèo ham mê và say mê học vẽ và được thưởng cây bút thần, sử dụng vào việc giúp đỡ nhân dân cũng như trừng trị kẻ ác.

- Thấy được cốt truyện li kì, giọng kể nghiêm trang, hài hước, dí dỏm. - Rèn cho HS kĩ năng kể chuyện diễn cảm.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) Kiểm tra vở soạn của học sinh.

3. Bài mới: (35 phút)

Cây bút thần là một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc về thể loại kể về những con người thơng minh, tài giỏi. Câu truyện đã trở nên quen thuộc với cả trăm triệu người Trung Quốc và Việt Nam từ bao đời nay. Câu truyện khá li kì xoay quanh số phận của Mã Lương; từ một em bé nghèo khổ trở thành hoạ sĩ lừng danh với cây bút thần kì giúp dân diệt ác.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc theo 5 đoạn và cho

biết sự việc chính của từng đoạn?

- Đoạn 1: Giới thiệu về ai? Về việc gì? (Mã Lương học vẽ và được cây bút thần)

- Đoạn 2: Sau khi được bút thần Mã Lương làm gì? (Vẽ cho những người nghèo khổ)

- Đoạn 3,4: Mã Lương làm gì với cây bút thần trong tay ? (dùng bút thần chống và trừng trị tên địa chỉ và tên vua tham lam độc ác)

- Đoạn 5: Câu truyện đã kết thúc như thế nào? (Những truyền tụng về Mã Lương và cây bút thần)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. - Đoạn đầu Mã Lương được giới thiệu là cậu bé như thế nào?

- Cậu thuộc kiểu nhân vật nào? (Nhân vật cĩ tài năng kì lạ, thích học vẽ, hàng ngày chăm chỉ luyện tập khơng ngừng học vẽ)

- Mã Lương đối với mơn học vẽ như thế nào? (say mê, cần cù, chăm chỉ, thơng minh, cĩ khiếu vẽ)

- Mã Lương ước mơ điều gì? (Cĩ được một cây bút) - Ước mơ của cậu bé cĩ trở thành hiện thực khơng? Vì sao? (Vì thấy cậu say mê, cần cù với mơn vẽ nên được

I. Giới thiệu chung.

- Đoạn 1: từ đầu → lấy làm lạ.

- Đoạn 2: tiếp theo → em vẽ cho chúng. - Đoạn 3: tiếp theo → phĩng như bay. - Đoạn 4: tiếp theo → lớp sĩng hung dữ. - Đoạn 5: cịn lại.

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Mã Lương với cây bút thần.

* Nguyên nhân Mã Lương được cây bút thần: - Say mê, cần cù, thơng minh, khiếu vẽ cĩ sẵn. - Gia đình cậu rất nghèo ⇒ thần cho cây bút bằng vàng vẽ vật như thật.

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

thần cho cây bút bằng vàng)

- Cây bút đĩ cộng với tài năng của Mã Lương cĩ khả năng như thế nào? (Vẽ được vật cĩ khả năng như thật) * Củng cố: Kể tĩm tắt lại truyện diễn cảm?

Tiết 2:

Thảo luận:

- Khi cĩ cây bút Mã Lương dùng cây bút để làm gì? (vẽ cho người nghèo)

- Khi vẽ cho người nghèo em vẽ những gì? (cuốc, đèn, thúng …)

- Tại sao em bé khơng vẽ cho họ thĩc, gạo, nhà cửa, vàng bạc mà lại vẽ cho học cái cuốc, cái cầy, cái đè …? (vẽ những cơng cụ để họ tự tạo ra của cải, vật chất) - Chi tiết đĩ thể hiện ý nghĩa gì? (Nhân dân khơng muốn sống dựa dẫm vào người khác, sống chỉ biết hưởng thụ)

- Mã Lương đã dùng cây bút thần để đối phĩ, chống lại và chiến thắng tên địa chủ, tên vua độc ác như thế nào?

⇒ HS kể lại đoạn cĩ các sự việc trên?

(Mã Lương là người khảng khái và em nhận biết bụng dạ tham lam của bọn nhà giàu nên khơng muốn vẽ cho hắn)

- Cuối cùng Mã Lương đã trừng trị hắn bằng cách nào? ( dùng cây bút thần vẽ cung tên để giết chế tên địa chủ)

- Với tên vua hắn băt em vẽ em cĩ vẽ theo hẵn khơng? (Em cĩ vẽ nhưng vẽ ngược lại lời yêu cầu của vua)

- Cuối cùng Mã Lương đã làm gì để trị tội tên Vua tham lam đĩ? (Vẽ biển nổi sĩng dữ dội để nhấn chìm Vua và các quần thần)

* Vậy hình tượng cây bút thần thể hiện điều gì? (Đĩ là phần thưởng cho người tài giỏi, cần cù)

- Cây bút thần cĩ khả năng như thế nào? (kì diệu) - Tại sao cây bút thần trong tay vua lại khơng vẽ được theo ý muốn của hắn ? [Trong tay Mã Lương tạo ra vật như mong muốn (tài năng đích thực), cịn trong tay kẻ ác tạo ra điều ngược lại]

- Truyện cây bút thần thể hiện ý nghĩa gì?

⇒ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK? Kể lại truyện diễn cảm?

2. Mã Lương dùng cây bút thần: - Vẽ cho người nghèo cầy, cuốc, đèn … - Dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác.

3. Ý nghĩa thần tượng của cây bút thần: - Phần thưởng của Mã Lương.

- Cĩ khả năng kì diệu.

- Trong tau Mã Lương tạo ra vật như mong muốn. Trong tay kẻ ác tạo điều ngược lại. - Thực hiện cơng lý và ước mơ về khả năng kì diệu của con người.

truyền thuyết? Kể lại truyện diễn cảm?

III. Ghi nhớ:

SGK.

IV. Luyện tập.4. Củng cố: (3 phút) 4. Củng cố: (3 phút)

- Truyện xây dựng nhân vật nào trong truyện cổ tích? - Kiểu nhân vật đĩ thể hiện ước mơ gì của nhân dân ?

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học thuộc bài, tập kể chuyện. - Chuẩn bị : Danh từ.

TIẾT PPCT: 32

TÊN BÀI: DANH TỪ I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Nắm được đặc điểm danh từ: Danh từ là gì? Các loại danh từ và chứ vụ của nĩ trong câu. - Nhận biết các danh từ chỉ đơn vị và sự vật, đặc biệt các loại danh từ chỉ đơn vị.

- Luyện tập kĩ năng phân loại, xác định các danh từ.

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Bài cũ: (5 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài tập số 4 /SGK.

- Gọi 1 em lên viết lỗi sai thường gặp ở địa phương.

3. Bài mới: (35 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Gọi HS đọc câu trong SGK/trang 86.

- Trong câu từ nào chỉ con vật? (con trâu)

- Ngồi từ đĩ ra xác định từ chỉ người và vật? (Vua, làng, thúng, gạo, nếp)

- Mưa, giĩ, sấm, chớp … trong thiên nhiên chỉ gì? (chỉ các hiện tượng thời tiết)

- Hịa bình, độc lập cĩ phải chỉ người, chỉ vật hay chỉ một khái niệm trừu tượng? (chỉ khái niệm)

- Những từ các em vừa tìm hiểu người ta gọi là gì? (danh từ) ⇒ Vậy danh từ là những từ chỉ gì? (chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm)

* Trong cụm từ “Ba con trâu ấy” từ nào là danh từ? (con trâu)

- Đứng trước danh từ là từ nào? Cĩ tác dụng xác định khơng? (này, kia, ấy, nọ … là những chỉ từ thường đứng sau danh từ)

- Cụm từ đĩ người ta gọi là gì? (cụm danh từ) * GV ghi ví dụ lên bảng:

Nhân dân là bể. Văn nghệ là thuyền.

- Xác định danh từ trong 2 câu trên? Danh từ trong những câu đĩ giữ chức vụ gì ở trong câu? (làm chủ ngữ, làm vị ngữ khi đứng sau từ “là”)

* Cho HS đọc ghi nhớ → GV chốt lại đặc điểm của danh từ?

* Hoạt động 2: Đọc ví dụ 1/ SGK và xác định trong

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w