Câu 1a) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy
–> Câu 1 : dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ dùng làm CN
–> Câu 2 : dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ dùng làm VN
Câu 1b) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy
-> Câu 1b : dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nồng cốt câu C-V
-> Câu 2 : dấu phẩy ngăn cách các vế của câu ghép.
III. LUYỆN TẬP
BT1 : Dùng dấu phẩy :
+Vị trí a (1) : dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nồng cốt câu C-V
+Vị trí a (2) : dấu phẩy ngăn cách giữa ( 2 vị ngữ với nồng cốt câu C-V)
+B1.1 : dấu phẩy ngăn cách giữa trạng ngữ với nồng cốt câu C-3/ Bài mới :
+B1.2 : dấu phẩy ngăn cách 2 bổ ngữ +B2 : giĩ bấc hun hút thổi
+B3.1,b3.2 : dấu phẩy ngăn cách 3 chủ ngữ +B4.2,b4.1 : dấu phẩy ngăn cách 3 VN
BT2 : Điền CN thích hợp vào ơ trống. BT3 : Điền CN thích hợp vào ơ trống :
BT4 : Nhận xét về cách dùng dấu phẩy trong câu văn.
* Đọc thêm : Các dấu câu SGK trg 159
* Dặn doø :
mại như những cái đuơi én. => Ghi nhớ SGK
III. LUYỆN TẬP
BT1: dùng dấu phẩy :
a. Từ xưa đến nay (,) Thánh giĩng luơn là những hình ảnh rực rỡ về lịng yêu nước (,) sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
b. Buổi sáng (,) sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Giĩ bấc hun hút thổi. Núi đồi (,) thung lũng (,) làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bị trên mặt đất (,) tràn vào trong nhà (,) quấn lấy người đi đường.
BT2: Điền CN :
a. Vào giờ tan tầm, xe ơtơ, ( xe máy, xe đạp) đi lại nườm nượp trên đường phố ).
b. Trong vườn, (hoa cúc, hoa mẫu đơn, hoa hồng )đua nhau nở.
c. Dọc theo bờ sơng, những (vườn ổi, vườn mận, vườn nhãn ) xum xuê trĩu quả.
–> HS tự làm (SGK )
BT4: Các dùng dấu phẩy :
. . được dùng với mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy, câu văn được ngắt thành 2 đoạn cân đối, diễn tả nhịp quay đều đặn, chậm rãi, nhẫn nại của chiếc cối xay.
4. Củng cố: (3 phút) Nhắc lại những nét chính của tiết học.
5. Dặn dị: (2 phút)
TIẾT PPCT: 132
TÊN BÀI: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠOTRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nhận ra được ưu đãi và nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. - Thấy được phương pháp khắc phục sửa chữa các lỗi.
- Ơn tập kiến thức lý thuyết và kỹ năng đã học.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là văn miêu tả ?
- Nêu lên những yêu cầu khi viết văn miêu tả (tả cảnh, tả người)
3. Bài mới: (40 phút)
GV chép đề lên bảng
Đeà : Từ những truyện cổ dân gian đã học (đã đọc), em hãy miêu tả hình ảnh ơng Tiên (Cơ Tiên, cơng chúa, hồng tử) theo trí tưởng tượng của em.
Hãy xác định yêu cầu của đề (thể loại, nội dung, giới hạn). Thể loại : miêu tả sáng tạo.
Nội dung : tả một trong những nhân vật (Ơng tiên, cơ tiên, cơng chúa, hồng tử) Giới hạn : truyện cổ dân gian.
Yêu cầu chung:
+ Biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, nổi bật để miêu tả. Trình bày theo một trình tự hợp lý. + HS cần nắm vững yêu cầu cơ bản của một bài văn sáng tạo
+ Bài văn cĩ đủ 3 phần
+ Mở bài : giới thiệu nhân vật được miêu tả + Thân bài :
- Tả một vài đặc điểm chung về ngoại hình : quần áo, dáng người, nước da, khuơn mặt, làn tĩc, vật làm ghép.
- Tả kỹ về tính tình, lời nĩi, điệu bộ, cử chỉ kết hợp với việc làm cụ thể hoặc cĩ yếu tố kỳ ảo theo trí tưởng tượng.
+ Kết bài : Cảm nghĩ của bản thân với nhân vật được tả
GV chữa cho HS một số lỗi cơ bản về chính tả, ngữ pháp. Chọn bài HS làm khá để đọc trước lớp
GV tổng kết, biểu dương và nhắc nhở những điểm cần khắc phục và những lưu ý cho bài tập làm văn tới.
4. Củng cố: (3 phút) Về nhà coi lại những lỗi đã sửa trong bài tập làm văn.
5. Dặn dị: (2 phút) Chuẩn bị tổng kết phần văn và tập làm văn.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
TIẾT PPCT: 133 + 134
TÊN BÀI: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂNI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại các văn bản đĩ trong chương trình Ngữ Văn 6.
- Hiểu và cảm thụ về vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ: (5 phút)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS qua các câu hỏi 1,2,3,4,5,6.
3. Bài mới: (35 phút)
Chúng ta vừa học xong phần văn với các văn bản và các thể loại khác nhau. Để giúp các em cĩ cái nhìn tổng quát về chương trình đã học từ đầu năm đến nay. Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau hệ thống hĩa lại kiến thức đã học trong tiết học “Tổng kết phần Văn”.
Bài giảng:
- Bằng trí nhớ của mình các em hãy ghi lại tất cả các nhan đề, các văn bản đã học – hiểu trong cả năm học HS liệt kê tất cả những văn bản đã học từ HKI – HKII.
- Qua danh mục các văn bản đã học, các em hãy nhắc lại truyền thuyết là gì? Cổ tích là gì? Truyện ngụ ngơn, truyện cười, truyện trung đại, văn bản nhật dụng là gì? SGK tập I, II.
- Qua các văn bản đã học – hiểu là truyện, em hãy lập bảng thống kê theo mẫu sau đây:
STT Tên vản bản Nhân vậtchính Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính 1
Bài học đường đời đầu tiên
Dế mèn Tính kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của
mình. Xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi –> hối hận nhận ra lỗi lầm => rút ra bài học tác hại của tính kiêu căng 2 Bức tranh của em gái tơi Người anh Người em gái
-Tính đối kị, lịng tự ái và sự tự ái trước tài năng của người khác.
-Hồn nhiên, hiếu động, tài năng hội họa hiếm cĩ, tình cảm trong sáng và nhân hậu
=>Mỗi người cần vượt qua lịng đố kỵ và mặc cảm tự ti để cĩ sự được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước thành cơng và tài năng của người khác.
3 Vượt thác Dương
Hương Thư
-Vẻ đẹp dũng mãnh của người đứng mũi chịu sào, quả cảm, lại vừ là người chỉ huy dày dặn kinh nghiệm.
=>Vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn và hùng vĩ.
4
Bài học cuối
cùng Thầy giáoHa-men -Tình cảm yêu nước sâu đậm nhất là lịng tự trọng vềtiếng nĩi của dân tộc mình, thể hiện qua sự nhiệt tình, lịng kiên nhẫn cũng như tinh thần trách nhiệm giảng dạy –> phải yêu quý, giữ gình và học tập tiếng nĩi của dân tộc mình (nhất là khi đất nước rơi vào vịng nơ lệ) bởi vì tiếng nĩi là tài sản quý báu của dân tộc, nĩ cịn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
- Trong các nhân vật kể trên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích nhất? Và lý giải tại sao em lại thích nhân vật đĩ?
- Giữa các loại truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại, em thấy cĩ điểm gì giống nhau về hình thức biểu đạt?
- Giống nhau: Hầu hết các thể loại truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại đều dùng hai phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả. Tự sự thì cĩ nhiều trong loại truyện dân gian cịn miêu tả thì hầu như cĩ trong tất cả các thể loại, chỉ nhiều hoặc ít mà thơi. Kể cả trong thơ miêu tả cũng cĩ. Bài thơ “Mưa” – Trần Đăng Khoa, “Lượm” – Tố Hữu.
- Hãyliệt kê từ SGK ngữ văn 6 những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và các văn bản thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc ta.
*Truyền thống yêu nước: con rồng cháu tiên,thánh Giống; sự tích Hồ Gươm; cây tre Việt Nam; Lượm ; Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha.
- Tinh thần nhân ái: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Con Hổ cĩ nghĩa. - Ghi bảng :
STT Thể loại Tên văn bản Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa củanhân vật chính
1
Truyền thuyết (SGK trang7)
-Con rồng cháu tiên -Bánh chưng, bánh giầy. -Thánh Giĩng -Sơn Tinh, Thủy Tinh -Sự tích Hồ Gươm - Lạc Long Quân - Âu Cơ -Lang Liêu -Cậu bé làng giĩng. -Sơn Tinh -Thủy Tinh -Lê Lợi
Những nhân vật cĩ nguồn gốc cao quý, đẹp đẽ, cĩ tài năng phi thường hay cĩ lịng yêu nước nồng nàn thể hiện truyền thống bất khuất chống ngoại xâm, tín ngưỡng, thờ cúng trời đất, tổ tiên và ước mơ khắc phục thiên tai để cĩ cuộc sống tươi đẹp. 2 Cổ tích (SGK trg53) -Sọ dừa-Thạch Sanh -Em bé thơng minh -Cây bút thần -Ơng lão đánh cá và con cá -Sọ Dừa -Thạch Sanh -Em bé thơng minh -Mã Lương
-Bà lão (mụ vợ)
Các nhân vật thường hiền lành tốt bụng, lại cĩ tài năng từ đĩ thể hiện (tinh thần nhân ái) của dân tộc ta, đề cao lẽ sống, sự cơng bằng, chống trả lại sự gian tham, bất cơng của những kẻ độc ác, giàu sang, cĩ thế lực, đi đến chân
vàng lý “thiện thắng ác) 3 Truyện ngụ ngơn SGK trg 100 -Thầy bĩi xem voi -Đeo nhạc cho mèo -Chân, tay, tai, mắt, miệng Ếch ngồi đáy giếng
-Năm ơng thầy bĩi mù
-Làng chuột -Năm bộ phận của cơ thể con người
Ếch Mượn chuyện của đồ vật, lồi vật hoặc chính về con người để khuyên nhủ, răn dạy con người bài học như : khơng nên chủ quan, kiêu ngạo, muốn biết sự vật, sự việc phải xem xét tồn diện và khi thực hiện một điều gì phải cân nhắc đến điều kiện, khả năn thực hiện của mình, nhất là phải biết đồn kết để thành cơng trong cuộc sống. 4 Truyện cười (SGK/trg 124) -Treo biển -Lợn cười, áo mới -Nhà hàng
-Hai anh khoe của Tạo ra những tiếng cười để muavui hoặc để phê phán, châm biếm, đả kích những thĩi hư tật xấu trong xã hội. 5 Truyện trung đại SGK trg 143 -Con hổ cĩ nghĩa -Mẹ hiền dạy con -Hổ
-Mẹ Thầy Mạnh Tử Các nhân vật thường mang đếntính giáo huấn cao như kêu gọi con người sống “cĩ nhân nghĩa” đề cao giá trị chân chính của con người hay nêu cao tấm gương sáng về tình thương, cách dạy con.
6
Truyện hiện
đại -Bài học đường đờiđầu tiên -Sơng nước Cà Mau
-Dế mèn -Cà Mau
Tái hiện lại cảnh và con người trong bức tranh đời sống một cách khách quan. Cảnh thì đẹp trù phú, rộng lớn, bao la, hùng vĩ. Con người thì thể hiện rõ những nét cá tính riêng của mình, thể hiện lịng yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ hùng dũng của con người trước thiên nhiên. 7 Ký : thể văn tự sự viết về người thật việc thật cĩ tính chất thời sự -Cơ Tơ -Cây tre VN -Lịng yêu nước -Lao xao
-Quần đảo Cơ Tơ -Tre
-I–Li–A–Ê–Ren-Bua -Các lồi chim
Tái hiện lại hình ảnh, sự việc của đời sống con người qua thực tế nhằm biểu hiện lịng tự hào quê hương, đất nước, sự gắn bĩ của thiên nhiên với con người. Từ đĩ nêu bật lịng yêu nước và sẽ thể hiện mạnh mẽ khi đất nước cĩ giặc ngoại xâm.
8 Thơ -Đêm nay Bác
khơng ngủ
Bác Hồ anh đội viên Cảnh vật và con người bình thường trong cuộc sống như đã thể
-Lượm -Mưa
-Lượm
-Cảnh con người trong mưa
hiện lịng yêu nước, tinh thần bất khuất chống ngoại xâm, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
9
Văn bản nhật dụng
-Cầu Long Biên – chứng nhân
lịch sử.
-Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
-Động Phong Nha
-Cầu Long Biên
-Lá thư của thủ lĩnh da đỏ
-Phong Nha
Đề cập những vấn đề gần gũi, bức thiết trong cuộc sống con người và cộng đồng xã hội đương đại như các di tích lịch sử qua các thời kỳ chống giặc ngoại xâm, một danh lam thắng cảnh của đất nước đang là mối quan tâm hàng đầu hay là tiếng nĩi cảnh báo về vấn đề thiên nhiên và mơi trường cần phải bảo vệ, giữ gìn và phát triển.
4. Củng cố: (3 phút) Học lại các khái niệm về các thể loại.
5. Dặn dị: (2 phút) Đọc và chuẩn bị phần tổng kết tập làm văn.
Tiết 2: ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nắm được những chương trình Ngữ văn 6 đã học những loại văn bản nào. Các loại văn bản đĩ được biểu hiện bằng các phương thức biểu đạt gì ?
- Nắm được đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
- Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp trong việc xây dựng một vản bản hồn chỉnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp.