- Trong truyện người ta đã tưởng tượng những yếu tố nào? (các nhân vật cĩ tên gọi riêng như người: Bác tai, cậu chân, cậu tay, lão miệng, cơ mắt. Các nhân vật cĩ nhà riêng, biết suy bì nhau về cơng việc)
- Những yếu tố tưởng tượng đĩ cĩ tuỳ tiện khơng hay dựa trên một sự thật nào và nhằm mục đích gì? (những yếu tố tưởng tượng khơng được tuỳ tiện mà phải được dựa trên một logíc tự nhiên đĩ là người trong cùng xã hội phải nương tựa vào nhau. Đồng thời nhằm mục đích thừa nhận chân lý: cơ thể là một thể thống nhất. Miệng cĩ ăn thì các bộ phận khác mới khỏe mạnh được)
- Cách tưởng tượng như vậy cĩ tác dụng gì? (thể hiện tư tưởng chủ đề và logíc tự nhiên)
* Những yếu tố tưởng tượng trên cĩ phải người viết tìm thấy cĩ sẵn trong sách vở nào khơng?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu trong văn bản tiếp theo: Truyện sáu con gia súc so bì cơng lao (lục súc tranh cơng)
- Cho HS đọc và xác định trong truyện người viết đã tưởng tượng ra những gì? (sáu con gia súc nĩi được tiếng người, sáu con gia súc kể cơng, kể khổ về bản
I. Tìm hiểu văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Miệng.
* Yếu tố tưởng tượng:
- Nhân vật cĩ tên gọi riêng như: bác, cơ, cậu, lão, cĩ nhà riêng.
- Chân, tay, tai, mắt chống lại lão miệng. -> Hiểu nhau -> hồ thuận.
* Mục đích: Thừa nhận chân lí: cơ thể là một thể thống nhất, Miệng cĩ ăn các bộ phận mới khoẻ mạnh.
* Sự thật: Người trong xã hội phải nương tựa vào nhau.
♣ Văn bản: Lục súc tranh cơng. * Tưởng tượng:
- Sáu con gia súc nĩi được tiếng người. - Sáu con gia súc kể cơng, kể khổ.
* Sự thật: nĩi đúng về cuộc sống và cơng việc của mỗi nhân vật.
* Mục đích: Các con vật đều cĩ ích cho con người, khơng nên so bì nhau.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
thân)
- Những yếu tố tưởng tượng trên dựa vào những sự thật nào? (sự thật về cuộc sống và cơng việc của các con vật)
- Dẫn chứng: Trâu phải đi cày; chĩ giữ nhà; ngựa kéo xe xơng pha trận mạc; dê để cúng tế …
- Những yếu tố được người viết tưởng tượng để nhằm mục đích gì? (các con vật tuy khác nhau nhưng đều cĩ ích cho con người, khơng nên so bì nhau)
- Những câu chuyện trên sử dụng cách kể tưởng tượng. Vậy theo em hiểu thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
* Hoạt động 2: Cho HS đọc ghi nhớ để chốt lại kiến thức phần tìm hiểu bài về kể chuyện tưởng tượng. * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2 SGK/ trang 134, 135.
+ Bài 1: Lựa chọn đúng lại các vũ khí cho phù hợp với từng nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh. Chú ý khi kể các yếu tố tưởng tượng phải dựa trên một sự thật tự nhiên và đi tới một mục đích, cĩ ý nghĩa.
- Bài 2: Người kể hĩa thân vào nhân vật Thánh Giĩng và thể hiện đúng những tưởng tượng của bản thân và phù hợp với hồn cảnh sống hiên tại.
- Làm bài tập theo bố cục ba phần giống như đối với thể loại tự sự. II. Bài học * Ghi nhớ: SGK/ 133. III. Luyện tập: Bài 1, 2 SGK/ trang 134 và 135. 4. Củng cố: (3 phút)
- Thế nào là truyện tưởng tượng.
- Truyện tưởng tượng khi kể phải dựa trên yếu tố nào?
- Các yếu tố tưởng tượng cĩ tác dụng gì đối với nội dung và ý nghĩa của chuyện?
5. Dặn dị: (2 phút)
- Học bài làm bài tập 3,4,5/135 - Chuẩn bị : Ơn tập truyện dân gian.
TIẾT PPCT: 54 + 55
TÊN BÀI: ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIANI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Ơn lại các thể loại truyện dân gian đã học như: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười. - Củng cố kiến thức về nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
- Vận dụng cách kể chuyện tưởng tượng sáng tạo của các văn bản đĩ.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ:(10 phút) - Kiểm tra vở soạn của HS.
3. Bài mới:(75 phút)
Trong chương trình ngữ văn 6, các em đã được tìm hiểu một số thể loại thuộc văn học dân gian, đĩ là các thể loại truyện như truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười. Hai tiết ơn tập này giúp các em tổng kết lại những nội dung đã học cũng như tìm hiểu, mở rộng và đào sâu kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HS nêu định nghĩa về truyền thuyết,
cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười?
- Đọc lại các truyện dân gian đã học trong SGK. Viết lại tên các truyện dân gian (theo thể loại) mà em đã học và đọc (kể cả truyện dân gian một số nước khác) I. Bài học: 1) Định nghĩa về: - Truyền thuyết - Cổ tích Xem SGK - Ngụ ngơn - Truyện cười
2) Đọc các truyện dân gian: (SGK) 3) Kẻ bảng:
Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười
1. Con Rồng cháu tiên.
2. Bánh chưng, bánh giầy.
3. Thánh Giĩng. 4. Sơn Tinh, Thủy Tinh. 5. Sự tích Hồ Gươm, 1. Sọ Dừa. 2. Thạch Sanh. 3. Em bé thơng minh. 4. Cây bút thần. 5. Ơng lão đánh cá và con cá vàng.
1. Ếch ngồi đáy giếng. 2. Thầy bĩi xem voi. 3. Đeo nhạc cho mèo. 4. Chân, tay, tai, mắt, miệng.
1. Treo biển
2. Lợn cưới áo mới.
* Củng cố: - HS nhắc lại định nghĩa 4 truyện dân gian. * Dặn dị: - Chuẩn bị phần cịn lại tiếp sau học tiếp.
* Tiết 2: Dạy ngày:
* Bài cũ: Nêu định nghĩa 4 thể loại truyện dân gian đã học?
4) Nêu đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học: (kẻ bảng)
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười
. Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử trong quá khứ. . Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. . Cĩ cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
. Người kể nghe tin câu truyện như thật, dù truyện cĩ những chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
. Kể về cuộc đời, số phận một số nhân vật (người mồ cơi, người mang lốt xấu xí, người con, người dũng sĩ …) . Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. . Người kể, người nghe khơng tin câu truyện là cĩ thật. . Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
. Mượn chuyện về lồi vật, đồ vật, cĩ khi về con người để nĩi bĩng giĩ con người.
. Cĩ ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.
. Nêu bài học khuyên nhủ, răn dạy con người trong cuộc sống.
. Kể những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống -> phơ bày những hiện tượng này ra và người nghe, người đọc thấy.
. Cĩ yếu tố gây cười. . Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm thĩi hư, tật xấu trong xã hội -> con người hướng tới tốt đẹp hơn.
5) a. So sánh truyền thuyết và cổ tích:
* Giống nhau: - Đều cĩ yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Cĩ nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì.
- Nhân vật chính của họ đều cĩ những tài năng phi thường. * Khác nhau:
Truyền thuyết Cổ tích
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử
- Đánh giá nhân vật, sự kiện lịch sử được kể.
- Chuyện cĩ thật (mặc dù cĩ chi tiết tưởng tượng, kì ảo.)
- Kể về cuộc đời các nhân vật nhất định. - Thể hiện ước mơ, quan niệm của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác.
- Là chuyện khơng cĩ thật. b. So sánh truyện ngụ ngơn với truyện cười.
* Giống nhau: Đều gây cười.
* Khác nhau:- Ngụ ngơn: khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học cụ thể. - Truyện cười: gây cười -> mua vui -> phê phán -> châm biếm. * Hoạt động 2: II) Luyện tập: Bài 1, 2, 3 SGK.
4. Củng cố: (3 phút)
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản của tiết học về 4 thể loại dân gian ? - Nêu sự giống và khác nhau của 4 thể loại ?
5. Dặn dị: (2 phút)
TIẾT PPCT: 56
TÊN BÀI: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Củng cố lại kiến thức tiếng Việt.
- Sửa và biết được những nội dung cụ thể của bài kiểm tra. - Rút kinh nghiệm cho bài sau.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:
3. Tiến hành trả bài kiểm tra:(43 phút)
* GV ghi từng câu hỏi lên bảng -> cho HS đọc lại đề -> GV nhận xét bài làm của HS về ưu và khuyết điểm -> GV sửa nội dung của từng câu để HS nắm rõ hơn về nội dung đề bài -> HS sẽ tự nhận thấy kiến thức câu nào đúng, câu nào sai mà mình đã làm trong bài kiểm tra -> Rút kinh nghiệm cho bài sau.
* GV phát bài kiểm tra cho HS xem những lỗi sai của mình -> GV lấy điểm vào sổ điểm cá nhân.
4. Dặn dị: (2 phút)
- Xem lại kiến thức đã cĩ ở bài kiểm tra. - Chuẩn bị : “Chỉ từ”.
Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....
TUẦN 15TUẦN 15 TUẦN 15
TIẾT PPCT: 57
TÊN BÀI: CHỈ TỪI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.
- Nắm được ý nghĩa và cơng dụng của chỉ từ. - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nĩi và viết.
II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định:
2. Bài cũ:(5 phút) - Như thế nào là số từ? Cho ví dụ?
- Lượng từ là gì? Nêu cấu tạo của lượng từ?
3. Bài mới:(35 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV cho HS đọc đoạn văn.
- Xác định những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho các từ nào?
- Nếu chúng ta nĩi: Ơng Vua, viên quan, làng, nhà thì đã xác định được sự vật đĩ trong khơng gian chưa? (chưa)
- So sánh hai cách nĩi ở ví dụ 1 và cho biết cách nào giúp chúng ta xác định rõ sự vật được nĩi đến? Cách nĩi nào chung chung?
- Cách nĩi nào giúp chúng ta phân biệt đuợc sự vật này với sự vật khác?
- Các tổ hợp từ trên cĩ phải là cụm từ khơng? (cĩ) - Đĩ là cụm từ gì? (cụm danh từ)
- Những từ: này, kia, ấy, nọ dùng để làm gì trong cụm danh từ đĩ? (dùng để trỏ sự vật -> xác định vị trí của sự vật trong khơng gian)
- Ấy, nọ trong ví dụ 2 giúp các em xác định sự vật trong khơng gian hay trong thời gian? (trong thời gian) - Những từ như: ấy, nọ, kia, đĩ, này dùng đeotrỏ vào sự vật và xác định vị trí trong khơng gian và thời gian gọi là gì? (chỉ từ).
-> Thế nào là chỉ từ? -> Gọi HS đọc ghi nhớ SGK?
* Hoạt động 2: Vậy chỉ từ thường giữ chức vụ cú pháp gì trong câu, ta sang phần II.
- GV cho HS đọc ví dụ trong SGK. - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu? “Đĩ là một điều chắc chắn”