TÌM HIỂU VĂN BẢN:

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 173 - 175)

Đọc : Tĩm tắt văn bản Phân tích

1/ Giới thiệu khái quát về cầu Long Biên:

Vị trí : Bắc qua Sơng Hồng – HNội

Thời gian xuất hiện : Khởi cơng năm 1898 và hồn thành năm 1902. Do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Eiffel thiết kế.

- Là một chứng nhân lịch sử

=> Tự sự + so sánh –> cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử trịn một thế kỷ tồn tại. 2/ Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử: a) Cầu Long Biên:

- Tên gọi đầu tiên : Đu – me, sau CMT8 – 1945 : Long biên

- Là thành tựu quan trọng trong thời văn minh đường sắt

- Là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Được xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà cịn bằng xương máu của bao con người Việt Nam. b) Chứng nhân lịch sử :

Ngày soạn: ..../..../.... Ngày dạy: ..../..../....

(4) Vị trí của cây cầu này đã gợi cho em suy nghĩ gì? –> Đẹp và đặc biệt . . .

Em hãy tĩm tắt ngắn gọn lịch sử ra đời của cây cầu Long Biên?

(4) Em suy nghĩ gì về việc :”Cầu được xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà cịn bằng xương máu của bao con người Việt Nam”?

(4) Tại sao tác giả lại gọi cầu Long Biên là một “Chứng nhân lịch sử”. Em hãy chứng minh lời khẳng định trên ?

+ Trước 1945 :

- Là thành tựu quan trọng trong thời văn minh đường sắt

- Là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Được xây dựng khơng chỉ bằng mồ hơi mà cịn bằng xương máu của bao con người Việt Nam.

+ Trong thời bình 1954 :

- Tàu xe đi . . . ngược xuơi - Khánh chiến chống Mỹ :

+ Trở thành mục tiêu ném bom dữ dội của khơng lực Hoa Kỳ. Cầu bị đánh mười lần . . cầu rách nát, nhịp cầu tả tơi ứa máu, nhưng cây cầu vần đứng sừng sững.

+ Chĩng chọi với thiên nhiên Những ngày nước lên cao, mấp mé thân cầu, nước cuồn cuộn chảy . . . cầu vẫn như chiếc võng đong đưa, dẻo dai, vững chắc

3/ Ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại:

Rút về vị trí khiêm nhường Những đồn khách . . cầu lịch sử.

Tơi cố gắng truyền . . đất nước Việt Nam. Ghi nhớ: SGK trang 128

4. Củng cố: (3 phút) GV nhắc lại nét chính của bài học.

5. Dặn dị: (2 phút)

- Học bài và làm bài tập cịn lại. - Chuẩn bị : Bài tiếp theo.

TIẾT PPCT: 124

TÊN BÀI: VIẾT ĐƠNI. Mục tiêu: Giúp HS hiểu. I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu.

- Hiểu các tình huống cần viết đơn: khi nào viết đơn? Viết đơn để làm gì?

- Biết cách viết đơn đúng quy cách và nhận ra được những sai sĩt thường gặp khi viết đơn

II. Tiến trình dạy học:1. Ổn định: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:

3. Bài mới:(40 phút)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

* Từ những VD ở SGK, em hãy rút ra nhận xét khi nào thì cần viết đơn? Vì sao?

- Xem phần ví dụ SGK và cho biết trong các trường hợp đĩ thì trường hợp nào phải viết đơn? Viết gởi ai? => GV rút ra kết luận -> HS đọc ghi nhớ SGK.

* Em hãy kể 1 số loại đơn?

- Cĩ mấy loại đơn? Đĩ là những loại nào? Cho ví dụ? * GV cho HS đọc VD1,2 ở SGK.

- Trong 2 ví dụ ở SGK thì ví dụ nào viết theo mẫu, ví dụ nào viết khơng theo mẫu?

- Cĩ mấy cách viết đơn? => Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

Một phần của tài liệu văn 6 Cả năm_GiangPr0 (Trang 173 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w