Câch tiếp cận với kỷ luật

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 160)

- Sự khĩo lĩo của tay chđn

8.5.3.1 Câch tiếp cận với kỷ luật

Thi hănh kỷ luật mă không phạt

Đđy lă câch tiếp cận tích cực. Khi một người lao động vi phạm một quy định năo đó, nhiều trường hợp nhă quản lý cũng chưa nhất thiết cần dùng biện phâp trừng phạt, mă họ "nhắc nhở" hoặc "khuyín bảo" cấp dưới sửa chữa vấn đề, cố gắng lăm việc tốt hơn, trânh câc vấn đề lặp lại trong tương lai nhằm giúp người lao động lăm việc có hiệu quả theo hướng mong đợi của tổ chức.

Thi hănh kỷ luật bằng trừng phạt, răn đe

Theo câch năy, người quản lý cảnh bâo trước với người dưới quyền rằng nếu tiếp tục vi phạm thì sẽ bị phạt. Câch thức năy được mô tả như sau:

Phỏng tay ngay: tức lă cần phải thi hănh kỷ luật ngay nếu có vi phạm, nếu bỏ qua

người phạm lỗi thường có khuynh hướng tự thuyết phục mình rằng lỗi đó nhẹ hoặc không có lỗi.

Cảnh câo: cần cảnh câo trước cho nhđn viín, nếu vi phạm sẽ bị phỏng như lò lửa

nóng.

Hình phạt phù hợp: giống như khi ta chạm tay văo lò lửa nóng, tuỳ theo thời

gian, mức độ chạm văo lò lửa mă người ta chạm văo sẽ bị phỏng khâc nhau.

Phỏng tay với bất kỳ ai: bất kỳ ai vi phạm kỷ luật đều bị hình phạt không loại trừ,

thiín vị ai cả như bất kỳ ai chạm tay văo lửa đều bị phỏng.

Thi hănh kỷ luật theo trình tự

Việc thi hănh kỷ luật nhđn viín phải theo một trình tự khoa học vă hợp lý, đúng theo thủ tục. Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mă việc thi hănh kỷ luật phải theo đúng trình tự xử phạt từ thấp lín cao. Trước khi ra quyết định thi hănh kỷ luật, người quản lý cần thiết phải đặt ra một loạt cđu hỏi, cđn nhắc trước xem nín lăm gì? Ră soât lại những hănh vi đê thể hiện của nhđn viín vă tính khâch quan khi ra quyết định thi hănh kỷ luật của nhă quản lý.

Quâ trình kỷ luật

Một quâ trình kỷ luật chung trải qua 5 bước.

Bước 1: Khiển trâch bằng miệng

Nói cho người lao động hiểu hănh vi sai trâi của họ, đưa ra lời khuyín về câch thức sửa chữa, đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ họ sửa chữa. Tuy nhiín, khi âp dụng hình thức năy không cần ghi văo bằng văn bản.

Bước 2: Cảnh câo miệng

Khi một người vi phạm những tiíu chuẩn hoặc quy tắc thì việc cảnh câo miệng lă thích hợp. Người quản lý bộ phận thông bâo cho người lao động biết tình trạng hănh vi của họ lă không thể chấp nhận được vă yíu cầu họ phải sửa chữa. Tuy nhiín, chưa ghi văo hồ sơ nhđn sự.

Để có tâc dụng giâo dục người lao động vi phạm sửa sai, người quản lý phải giải thích cho họ thấy họ đê vi phạm như thế năo, ảnh hưởng đến kết quả của tổ chức ra sao. Từ đó giúp đỡ cho họ vạch ra những phương phâp, câch thức để sửa chữa vă ngăn chặn việc tâi diễn những sai phạm đó trong tương lai.

Bước 3: Cảnh câo bằng văn bản

Văn bản cảnh câo lă văn bản mô tả tình trạng của vấn đề vi phạm phât sinh vă hình thức kỷ luật tương ứng. Văn bản năy có thể lă chứng cứ cho việc trừng phạt nặng hơn nếu người lao động tâi phạm sai lầm, hoặc trong việc phân xử của trọng tăi (Toă ân) lao động.

Chính vì vậy, người quản lý phải lăm rất cẩn thận. Trước hết, người quản lý phải tiếp xúc, thảo luận với người vi phạm, tạo điều kiện cho họ được nói vă giải thích về nguyín nhđn vi phạm. Nội dung trong cuộc tiếp xúc được ghi văo văn bản vă cần có chữ ký của 3 bín: người lao động, người quản lý vă công đoăn văo văn bản kỷ luật.

Bước 4: Đình chỉ công tâc

Đđy lă sự ngừng tạm thời đối với những người lao động tâi vi phạm chính sâch hoặc quy tắc của tổ chức. Tổ chức sẽ không cho phĩp người lao động lăm việc trong một khoảng thời gian nhất định vă tiền lương (tiền công) của họ sẽ bị giảm đi tương ứng.

Bước 5: Sa thải

Sa thải lă việc chấm dứt hợp đồng lao động giữa người lao động vă người sử dụng lao động. Khi âp dụng hình thức năy, người quản lý phải có đầy đủ chứng cứ chứng minh mức độ vi phạm nặng của người lao động.

Thực tế, hình thức năy ngăy căng được sử dụng ít hơn vă được coi lă giải phâp cuối cùng. Khi ra quyết định âp dụng, người quản lý cần bình tĩnh, sâng suốt cđn nhắc tâc động của nó đối với người lao động vă chi phí phât sinh để tuyển dụng vă đăo tạo lao động mới.

Theo điều 84.1 Bộ luật Lao động Việt Nam: Tuỳ theo mức độ vi phạm, có ba hình thức xử lý.

 Khiển trâch

 Kĩo dăi thời hạn nđng lương không quâ 6 thâng hoặc chuyển lăm công việc khâc có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa 6 thâng hoặc câch chức;

 Sa thải

Điều 85 Bộ luật Lao động Việt Nam quy định, hình thức sa thải chỉ âp dụng khi: - Người lao động có hănh vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật hoặc có hănh vi lăm thiệt hại nghiím trọng tăi sản, lợi ích của tổ chức.

- Trong thời hạn bị xử lý kỷ luật kĩo dăi thời gian nđng lương hoặc chuyển lăm công việc khâc lại tâi phạm hoặc bị câch chức mă tâi phạm.

- Tự ý bỏ việc 5 ngăy cộng dồn trong thâng hoặc 20 ngăy cộng dồn trong một năm mă không có lý do chính đâng.

Khi âp dụng sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải bâo cho cơ quan quản lý nhă nước về lao động tỉnh, thănh phố trực thuộc Trung ương biết.

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w