Phòng ngừa vă giải quyết tranh chấp lao động

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 146)

- Sự khĩo lĩo của tay chđn

8.3.2. Phòng ngừa vă giải quyết tranh chấp lao động

Hai vấn đề quan trọng của tranh chấp lao động lă phòng ngừa vă giải quyết tranh chấp lao động.

a. Phòng ngừa tranh chấp lao động lă sự thực hiện những biện phâp phòng ngừa nhằm ngăn chặn trước những tranh chấp lao động có thể xảy ra. Câc biện phâp thường được thực hiện lă:

 Tăng cường mối quan hệ thông tin kịp thời giữa chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động về tình hình thi hănh câc thoả thuận về quan hệ lao động.  Tăng cường câc cuộc thương thảo định kỳ giữa chủ sử dụng lao động với người

lao động.

 Điều chỉnh vă sửa đổi kịp thời câc nội dung của hợp đồng lao động phù hợp với những quy định mới của Nhă nước.

 Tăng cường sự tham gia của đại diện tập thể người lao động văo công việc giâm sât, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động tập thể theo định kỳ hợp lý.

 Về phía Nhă nước cần tăng cường công tâc thanh tra lao động, kịp thời sửa đổi luật lệ quan hệ lao động phù hợp với thực tiễn (đặc biệt lă lương tối thiểu). Khi có sửa đổi phải tổ chức phổ biến rộng rêi đến từng doanh nghiệp.

b. Giải quyết tranh chấp lao động: có tranh chấp lao động phải có việc giải quyết nó bởi vì tiến trình thương lượng tập thể có thể đổ vỡ vì thiếu lý do khâc nhau như sự bất đồng về một văi điểm năo đó hay thông tin bị sai lệch, hoặc do có sự khâc biệt về mục đích giữa câc bín thương lượng, phong câch đăm phân hay thâi độ cự tuyệt không chấp nhận tất cả mọi giải phâp.

Giải quyết tranh chấp lao động ở mỗi quốc gia thực hiện một câch thống nhất, theo một cơ chế hoăn chỉnh được phâp luật quy định. Cụ thể:

 Bộ mây giải quyết tranh chấp lao động gồm: Ban hoă giải tranh chấp lao động (cấp cơ sở); toă ân lao động. Ngoăi ra trong quâ trình giải quyết tranh chấp lao động còn có sự tham gia của hoă giải việc thuộc thanh tra lao động, hoặc của bộ mây quản lý quan hệ lao động câc cấp. Tuy nhiín, tuỳ thuộc đặc điểm tình hình về tranh chấp mă câc nước có sự tổ chức bộ mây chuyín trâch phù hợp với nước mình.

 Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp lao động thuộc tổ chức bộ mây câc nước có tổ chức bộ mây khâc nhau do đó trình tự giải quyết cũng khâc nhau.

Nguyín tắc giải quyết tranh chấp lao động: tranh chấp lao động thường được giải quyết theo những nguyín tắc sau đđy:

 Thương lượng trực tiếp vă tự dăn xếp giữa hai bín tranh chấp tại nơi phât sinh tranh chấp.

 Thông qua hoă giải, trọng tăi trín cơ sở tôn trọng quyền vă lợi ích của hai bín, tôn trọng lợi ích chung của xê hội vă tuđn theo phâp luật.

 Giải quyết công khai, khâch quan, kịp thời, nhanh chóng, đúng phâp luật.

 Có sự tham gia của đại diện công đoăn vă của đại diện người sử dụng lao động trong quâ trình giải quyết tranh chấp.

Việc giải quyết tranh chấp lao động tại câc cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động được tiến hănh khi một bín từ chối thương lượng hoặc hai bín đê thương lượng mă vẫn không giải quyết vă một hoặc hai bín có đơn yíu cầu giải quyết tranh chấp lao động.

Trong quâ trình giải quyết tranh chấp lao động câc bín tranh chấp có quyền:  Trực tiếp hoặc thông qua người đại diện của mình để tham gia quâ trình giải

quyết tranh chấp.

 Rút đơn hoặc thay đổi nội dung tranh chấp.

 Yíu cầu thay người trực tiếp tiến hănh giải quyết tranh chấp, nếu có lý do chính đâng cho rằng người đó không thể bảo đảm tính khâch quan, công bằng trong việc giải quyết tranh chấp.

 Trong quâ trình giải quyết tranh chấp lao động, câc bín tranh chấp có nghĩa vụ:

 Cung cấp đầy đủ tăi liệu, chứng cứ theo yíu cầu của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động.

 Nghiím chỉnh chấp hănh câc thoả thuận đê đạt được của biín bản hoă giải thănh, quyết định đê có hiệu lực của cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động, bản ân hoặc quyết định đê có hiệu lực của toă ân nhđn dđn.

Cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình có quyền yíu cầu câc bín tranh chấp lao động, câc cơ quan, tổ chức, câ nhđn hữu quan cung cấp tăi liệu, chứng cứ, trưng cầu giâm định, mời nhđn chứng vă người có liín quan trong quâ trình giải quyết tranh chấp lao động.

Thẩm quyền vă trình tự giải quyết tranh chấp lao động

 Trong trường hợp tranh chấp lao động câ nhđn thì câc cơ quan có thẩm quyền giải quyết gồm:

 Hội đồng hoă giải lao động cơ sở hoặc hoă giải viín lao động của cơ quan lao động quận, huyện, thị xê, thănh phố thuộc tỉnh (sau đđy gọi chung lă cấp huyện) đối với những nơi không có Hội đồng hoă giải lao động cơ sở.

 Toă ân nhđn dđn

 Trình tự tiến hănh tranh chấp lao động được quy định như sau:

 Hội đồng hoă giải cơ sở tiến hănh hoă giải chậm nhất 7 ngăy, kể từ ngăy nhận được yíu cầu hoă giải. Tại phiín họp hoă giải, phải có mặt hai bín tranh chấp hoặc đại diện được uỷ quyền của họ.

 Hội đồng hoă giải lao động cơ sở đưa ra phương ân hoă giải để câc bín xem xĩt. Nếu hai bín chấp nhận phương ân hoă giải thì lập biín bản giải thănh, có chữ ký hội đồng hoă giải lao động cơ sở. Hai bín có nghĩa vụ chấp hănh câc thoả thuận ghi trong biín bản hoă giải thănh.

 Trong trường hợp hoă giải không thănh thì Hội đồng hoă giải cơ sở lập biín bản hoă giải không thănh, ghi ý kiến của hai bín tranh chấp vă của hội đồng, có chữ ký của hai bín tranh chấp, của thư ký vă chủ tịch Hội đồng. Bản sao biín bản phải được gửi cho hai bín tranh chấp trong thời hạn 3 ngăy kể từ ngăy hoă giải không thănh. Mỗi bín tranh chấp đều có quyền yíu cầu toă ân nhđn dđn cấp huyện xĩt xử tranh chấp. Hồ sơ gửi toă ân nhđn dđn phải kỉm biín bản hoă giải không thănh (Hình XV - 1. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động câ nhđn). Những tranh chấp lao động câ nhđn sau đđy có thể yíu cầu toă ân nhđn dđn cấp huyện giải quyết, không nhất thiết phải qua hoă giải tại cơ sở:

- Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.  Trong trường hợp lă tranh chấp lao động tập thể.

- Câc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể gồm: - Hội đồng hoă giải lao động cơ sở hoặc hoă giải viín lao động của cơ quan lao động cấp huyện, nơi không có hội đồng hoă giải lao động cơ sở.

- Hội đồng trọng tăi lao động cấp tỉnh. - Toă ân nhđn dđn.

- Hội đồng hoă giải lao động cơ sở hoặc hoă giải viín lao động tiến hănh hoă giải chậm nhất 7 ngăy, kể từ ngăy nhận đơn yíu cầu hoă giải. Tại phiín họp hoă giải, phải có mặt hai bín tranh chấp hoặc đại diện uỷ quyền của họ.

- Hội đồng hoă giải lao động cơ sở đưa ra phương ân hoă giải để câc bín xem xĩt. Nếu hai bín chấp nhận phương ân hoă giải thì lập biín bản hoă giải thănh, có chữ ký hội đồng hoă giải lao động cơ sở. Hai bín có nghĩa vụ chấp hănh câc thoả thuận ghi trong biín bản hoă giải thănh.

- Trong trường hợp hoă giải không thănh thì hội đồng hoă giải cơ sở lập biín bản hoă giải không thănh, ghi ý kiến của hai bín tranh chấp vă của hội đồng, có chữ ký của hai bín tranh chấp, của thư ký vă chủ tịch hội đồng hoặc của hoă giải viín lao động. Mỗi bín tranh chấp hoặc cả hai bín tranh chấp đều có quyền yíu cầu hội đồng trọng tăi lao động cấp tỉnh giải quyết.

 Trình tự cụ thể như sau:

- Tại câc phiín họp giải quyết tranh chấp lao động tập thể phải có mặt câc đại diện được uỷ quyền của hai bín tranh chấp. Trường hợp cần thiết, hội đồng trọng tăi lao động mời đại diện công đoăn cấp trín của công đoăn cơ sở vă đại diện cơ quan Nhă nước hữu quan tham dự phiín họp.

- Hội đồng hoă giải lao động cơ sở đưa ra phương ân hoă giải để câc bín xem xĩt. Nếu hai bín chấp nhận phương ân hoă giải thì lập biín bản hoă giải thănh, có chữ ký của hai bín tranh chấp, của chủ tịch hội đồng trọng tăi lao động. Trong trường hợp hoă giải không thănh thì hội đồng trọng tăi lao động giải quyết tranh chấp, nếu hai bín không có ý kiến thì quyết định đương nhiín có hiệu lực thi hănh.

Sơ đồ Trình tự giải quyết tranh chấp lao động câ nhđn

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w