Trâch nhiệm đối với kỷ luật

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 159)

- Sự khĩo lĩo của tay chđn

8.5.2.2 Trâch nhiệm đối với kỷ luật

Kỷ luật lă trâch nhiệm của mọi người trong hoạt động của một tổ chức, một doanh nghiệp. Tuy nhiín, mỗi người ở mỗi vị trí khâc nhau đều có một trâch nhiệm khâc nhau trong việc gìn giữ kỷ luật trong tập thể lao động. Việc phđn định trâch nhiệm với kỷ luật căng rõ răng căng tạo điều kiện cho việc duy trì kỷ luật trong tổ chức nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Dưới đđy lă trâch nhiệm đặc biệt đối với việc duy trì kỷ luật trong nội bộ tổ chức.

Người quản lý bộ phận: họ lă người thay mặt cho tổ chức tiếp xúc hăng ngăy với người lao động trong bộ phận quản lý. Lă người đương nhiín chịu trâch nhiệm chính vă trực tiếp về kỷ luật lao động.

Do đó, người quản lý bộ phận phải hiểu biết về kỷ luật, câc quy tắc, thông lệ cần thiết để quản lý tốt, phải hiểu rõ nhđn câch của mọi người dưới quyền vă có câch thức đối xử công bằng, đúng mực.

Người quản lý bộ phận cần đăo tạo cho nhđn viín của mình về kỷ luật lao động trong tổ chức, để họ biết điều gì nín hay không nín lăm. Khi gia nhập văo nhóm lăm việc với câc đặc tính câ nhđn lă phải tuđn theo kỷ luật lao động chứ không thể theo lề thói thông thường của bản thđn. Đđy thực sự lă một thử thâch lớn, một trâch nhiệm nặng nề với người quản lý bộ phận.

Phòng Quản trị nhđn lực: phải lă người đăo tạo vă hướng dẫn cho người quản

lý bộ phận về những vấn đề liín quan đến kỷ luật nhằm giúp họ lăm quen với những khía cạnh của công tâc kỷ luật. Phòng quản trị nhđn lực chịu trâch nhiệm chính về việc thiết kế chính sâch, thủ tục vă thực hiện kỷ luật lao động trong tổ chức.

Công đoăn: lă một lực lượng hỗ trợ trong việc thi hănh kỷ luật như hỗ trợ giâo

dục ý thức kỷ luật vă xử trí câc vụ việc vi phạm kỷ luật, cũng như hỗ trợ trong việc đề ra câc chính sâch đúng đắn về kỷ luật lao động. Tiếng nói của công đoăn về câc hoạt động đúng đắn liín quan đến người lao động được thể hiện trong câc hợp đồng lao động, thoả ước tập thể, ban hănh nội quy lao động.

Ban quản lý cấp cao: hội đồng quản trị thông qua giâm đốc doanh nghiệp (người

đứng đầu tổ chức) phải ủng hộ vă hỗ trợ phât triển vă duy trì hệ thống kỷ luật trong doanh nghiệp. Ban quản lý cấp cao đại diện lă Giâm đốc, lă người chủ trì việc xđy dựng vă phí duyệt câc chính sâch vă thủ tục hợp lý trong doanh nghiệp, trực tiếp tổ chức thực hiện tốt câc quy chế năy.

Người lao động có trâch nhiệm tuđn thủ câc quy tắc, quy chế lăm việc để đạt tới

mục tiíu chung của tổ chức.

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w