Phương phâp phđn tích

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 43)

D = (Q x t) /T

b. Phương phâp phđn tích

Sử dụng phương phâp so sânh lực lượng nhđn lực hiện có trong tổ chức theo từng tiíu thức với yíu cầu công việc mă họ đang đảm nhận hoặc so sânh tình hình nhđn lực hiện có với yíu cầu công việc trong năm kế hoạch sắp tới nhằm đạt được mục tiíu sản xuất kinh doanh của tổ chức.

(a) Phđn tích kết cấu nghề nghiệp của lao động trong doanh nghiệp

Đảm bảo nhu cầu lao động theo từng nghề trong doanh nghiệp chẳng những đảm bảo tính đồng bộ về lao động giữa câc nghề trong dđy chuyền sản xuất mă còn tạo điều kiện để sử dụng lao động hợp lý theo câc nghề, tận dụng năng lực mây móc thiết bị hiện có. Bởi vì nếu một nghề năo đó bị thừa lao động so với nhu cầu sẽ dẫn đến bố trí lao động không đúng ngănh nghề, trong khi đó nghề năo bị thiếu lao động sẽ không đảm bảo tính đồng bộ trong dđy chuyền sản xuất.

Phương phâp phđn tích: So sânh số lao động cần có theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ kinh doanh với số lao động hiện có theo từng nghề, từng công việc, từng chức danh.

Bảng 2.1: Phđn tích kết cấu nghề nghiệp của công nhđn sản xuất tại Công ty May X

(Đơn vị tính: người)

Câc nghề Số lao động theo nhu cầu kế hoạch

Số lao động hiện có

Thừa/ thiếu lao động (+/ -)

Nghề Dệt 100 95 -5

Nghề May 90 90 0

Nghề Tẩy nhuộm 25 30 +5

Tổng hợp 215 215 0

Số liệu trong biểu cho thấy: tổng số nhđn lực hiện có của doanh nghiệp cđn đối với nhu cầu nhđn lực năm kế hoạch. Nhưng phđn tích sđu từng nghề lại có tình trạng thừa công nhđn nghề tẩy nhuộm vă thiếu công nhđn nghề dệt.

(b) Phđn tích tình hình sử dụng công nhđn sản xuất theo trình độ lănh nghề

Bằng việc so sânh cấp bậc công việc bình quđn với cấp bậc công nhđn bình quđn của từng nghề; từng bộ phận sản xuất vă toăn doanh nghiệp theo bảng sau:

Bảng 2.2: Thống kí cấp bậc công việc bình quđn vă cấp bậc công nhđn bình quđn theo nghề tại Công ty May X

Câc nghề Cấp bậc công việc bình quđn Cấp bậc công nhđn bình quđn So sânh (CBCVbq-CBCNbq) Dệt 3,5 3 +0,5 May 3 4 -1 Tẩy nhuộm 4 4 0 Cơ khí 5 6 -1

Theo ví dụ trín sự phù hợp trong bố trí lao động theo trình độ lănh nghề của công ty được đảm bảo trong câc nghề: Dệt, Tẩy; trong khi ở câc nghề May, Cơ khí bị lêng phí sức lao động vì công nhđn phải lăm câc công việc yíu cầu trình độ lănh nghề thấp hơn trình độ lănh nghề của họ.

(c) Phđn tích tình hình sử dụng cân bộ chuyín môn, kỹ thuật theo ngănh nghề đăo tạo, trình độ chuyín môn, thđm niín nghề…

So sânh tình hình thực tế (số người hiện có) với yíu cầu công việc (số người cần có theo nhu cầu) nhằm đânh giâ mức độ phù hợp theo câc tiíu thức: ngănh nghề đăo tạo; trình độ chuyín môn; thđm niín nghề; trình độ ngoại ngữ,…

Một phần của tài liệu slide bài giảng môn quản trị nguồn nhân lực (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w