Lý thuyết khủng hoảng kinh tế

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri (Trang 76 - 79)

KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN

3.3.3.3. Lý thuyết khủng hoảng kinh tế

Khác với T.R.Malthus và khá đồng thuận với D.Ricardo, J.B.Say phủ nhận sản xuất thừa trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Trong

lý thuyết “quy luật thị trường”, ông khẳng định rằng, tính chất nhịp

nhàng, cân đối của sản xuất là do sản xuất tự tìm ra nơi tiêu thụ hàng hố, khối lượng hàng hoá bán ra bằng khối lượng hàng hoá mua vào, hoặc tổng cung bằng tổng cầu.

Trong trường hợp hàng hố sản xuất ra khơng bán được, thì ơng giải thích là do tình trạng sản xuất khơng đủ ở một ngành nào đó, cho nên ở ngành khác có sản xuất thừa. Việc mất cân đối này chỉ là một hiện tượng ngẫu nhiên, nhất thời, mang tính bộ phận (cục bộ). Do đó, để giải quyết

hiện tượng mất cân đối này, theo ông, cần phải đẩy mạnh sản xuất ở

những ngành không đủ hàng hoá. J.B.Say cho rằng, những cuộc khủng

hoảng thương nghiệp xảy ra là do sự can thiệp của chính phủ vào kinh tế. Ông tin tưởng vào khả năng tự cân bằng của thị trường và phê phán sự can thiệp của nhà nước.

NỘI DUNG THẢO LUẬN

1. Lý thuyết giá trị của trường phái Cổ điển - ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Sự phát triển lý luận tiền tệ thể hiện qua các lý thuyết của trường phái Cổ điển.

3. Vận dụng lý thuyết về cơ chế thị trường vào phát triển kinh tế ở

Việt Nam hiện nay.

NỘI DUNG ƠN TẬP

1. Hồn cảnh ra đởi và đặc điểm cơ bản của trường phái Cổ điển

(Anh, Pháp).

2. Nội dung các lý thuyết kinh tế của W.Petty 3. Nội dung các lý thuyết kinh tế của A.Smith 4. Nội dung các lý thuyết kinh tế của D.Ricardo

5. Nội dung các lý thuyết kinh tế của trường phái Trọng nông 6. Nội dung các lý thuyết kinh tế của T.R.Malthus

7. Nội dung các lý thuyết kinh tế của J.B.Say

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (1990),

Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Mai Ngọc Cường (1995), Các học thuyết kinh tế (Lịch sử phát triển, tức giả và tác phẩm), Nxb. Thống kê, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Văn Trình - Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000),

[4]. Hà Quý Tình, Trần Hậu Hùng (2008), Giáo trình Lịch sử các

học thuyết kinh tế, Nxb. Tài chính, Hà Nội.

[5]. Đinh Thị Thu Thủy (2003), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

[6]. Trần Bình Trọng (2009), Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh

tế, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân.

[7]. V.C.Aphanaxép (1985), Các giai đoạn phát triển của Kinh tế

chính trị tư sản, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva (tiếng Nga).

[8]. Gélédan (chủ biên 2 tập - 1996), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[9]. C.Mác (1969), Phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng dư, Quyển

4, (Bộ Tư bản), Nxb. Sự thật, Hà Nội.

[10]. A.Smith (1997), Của cải của các dân tộc, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

[11]. I.D.Udanxop, F.I. Polianxki (chủ biên 2 tập - 1964), Lịch sử tư

tưởng kinh tế, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[12]. L.N.Xamxônôp (1963), Sơ lược các học thuyết kinh tế, Nxb. Sự

CHƯƠNG 4

KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỦA K.MARX VÀ V.I.LENIN CỦA K.MARX VÀ V.I.LENIN

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)