V.I.Lênin (1978), Toàn tập (T36), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri (Trang 112 - 115)

học phí, là một việc làm đáng giá, điều ấy không những không làm cho

chúng ta bị diệt vong, trái lại có thể đưa chúng ta đến chủ nghĩa xã hội

bằng con đường chắc chắn nhất”.13

Việc thực hiện chính sách kinh tế mới đã đem lại kết quả to lớn. Nó

đã khơi phục và tạo nên những bước phát triển của nền kinh tế nước Nga

sau chiến tranh. Ngày nay, chính sách kinh tế mới của V. I. Lenin đã và

đang được vận dụng một cách sáng tạo ở Việt Nam.

NỘI DUNG THẢO LUẬN

1. Học thuyết giá trị thặng dư của K.Marx - nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu bản chất xã hội tư bản.

2. Lý luận tái sản xuất và khủng hoảng kinh tế của K.Marx.

3. Chính sách kinh tế mới của V.I.Lenin và vận dụng vào Việt Nam

NỘI DUNG ƠN TẬP

1. Hồn cảnh ra đời và các giai đoạn phát triển của kinh tế học K.Marx. 2. Thế giới quan và phương pháp luận của K.Marx trong nghiên cứu kinh tế.

3. Những đóng góp của K.Marx về lý thuyết giá trị lao động - ý

nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu.

4. Những đóng góp chủ yếu của K.Marx khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản trong điều kiện tự do cạnh tranh.

5. Nội dung cơ bản học thuyết chủ nghĩa tư bản độc quyền của V.I.Lenin. 6. Nội dung chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I.Lenin. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với Việt Nam?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Mai Quế Anh, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Ngọc Thanh (1990),

Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác

- Lênin (Dùng cho khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các

trường đại học, cao đẳng), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3]. Mai Ngọc Cường (1999), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000),

Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[5]. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Kinh tế chính

trị (Chương trình cao cấp, tập 1), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[6]. Đinh Thị Thu Thủy (2003), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

[7]. Trần Bình Trọng (2009), Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh

tế, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân.

[8]. C. Mác và Ph. Ănghen (1993), Toàn tập (Tập 23, 24, 25, 26),

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - TS. Vũ Văn Hùng, TS. Võ Tá Tri (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)