Đọc hiểu văn bản 1 Tỡm hiểu chung

Một phần của tài liệu NGỮ văn 6 HK1 2022 2023 (Trang 76 - 81)

1. Tỡm hiểu chung

- Nhõn vật chớnh: Kiều Phương – Mốo; - Ngụi kể: ngụi thứ nhất, người anh – nhõn vật “tụi”;

- Bố cục: 3 phần:

+ Đoạn 1: Từ đầu… vui lắm: giới thiệu về em gỏi Kiều Phương – Mốo;

+ Đoạn 2: Tiếp theo… để nú phỏt huy

tài năng: Tài năng của Mốo được mọi

người phỏt hiện;

+ Đoạn 3: Tiếp theo… hết: Diễn biến tõm trạng của nhõn vật tối sau khi cả nhà phỏt hiện và quan tõm đến tài năng của Mốo.

NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt cõu hỏi:

+ Trước khi cả nhà biết tài năng của nhõn vật bộ Mốo – Kiều Phương, thỏi độ của nhõn vật “tụi” với em gỏi mỡnh ra sao?

+ Em hóy cho biết khi cả nhà phỏt hiện ra tài năng của nhõn vật bộ Mốo – Kiều Phương, nhõn vật “tụi” đó cú tõm trạng như thế nào?

+ Nhõn vật “tụi” đó thay đổi ra sao sau khi xem bức chõn dung của mỡnh do em gỏi vẽ? Vỡ sao cú sự thay đổi ấy?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm:

+ Trước khi cả nhà biết tài năng của nhõn vật bộ Mốo – Kiều Phương, người anh vẫn đối xử với em mỡnh một cỏch bỡnh thường;

+ Khi cả nhà biết tài năng của Mốo, người anh cú tõm lý tự ti vỡ cảm thấy mỡnh bất tài, từ đú hay cỏu gắt với bộ Mốo và khụng thể thõn với Mốo như trước kia được nữa.

+ Sau khi xem bức chõn dung của mỡnh do em gỏi vẽ, nhõn vật “tụi” đó “sững người”, “thoạt tiờn là sự ngỡ ngàng, rồi đến hónh diện, sau đú là xấu hổ”, “muốn khúc quỏ”.

Bước 3: B cỏo kết quả và thảo luận

- HS trả lời cõu hỏi;

- GV gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.

Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung, chốt kiến thức -> Ghi lờn bảng.

2. Tỡm hiểu chi tiết

2.1. Diễn biến tõm trạng người anh –nhõn vật “tụi” nhõn vật “tụi”

a. Lỳc đầu – trước khi mọi người phỏt hiện tài năng hội họa của Mốo – Kiều Phương

- Gọi là Mốo -> Tờn gọi dễ thương, thể hiện sự yờu thương của người anh dành cho em gỏi mỡnh;

- “Bắt gặp” em gỏi đang làm gỡ đú -> sự vụ tỡnh nhỡn thấy;

- “Thảo nào” -> hiểu ra điều gỡ đú. “Thảo nào cỏc đớt xoong chảo bị nú cạo trắng cả” -> Cỏch kể cho thấy người anh đó ngộ ra lý do vỡ sao cỏc đớt xoong chảo bị cạo trắng; cỏch kể cú sự dễ thương, trỡu mến với những hành động của cụ em gỏi.

- “Quyết định bớ mật theo dừi em gỏi tụi” -> Hành động tũ mũ, quan tõm. -> Coi hành động của em gỏi mỡnh là những trũ nghịch ngợm, dễ thương.

b. Khi tài năng hội họa của bộ Mốo được phỏt hiện

- Cảm thấy mỡnh bất tài:

+ “Làm một việc mà tụi vẫn coi khinh”;

+ “Gấp lại những bức tranh của Mốo, tụi lộn trỳt ra một tiếng thở dài…” -> Sự mệt mỏi, bất lực vỡ thấy em gỏi mỡnh cú tài cũn mỡnh thỡ khụng. “Lộn”: sự lộn lỳt, khụng để ai biết được-> Mặc cảm của riờng bản thõn khụng thể chia sẻ với người khỏc. - K thể thõn với Mốo như trước kia; - Khú chịu, gắt gỏng:

+ Khi bộ Phương được mời tham gia trại thi vẽ Quốc tế: cả nhà vui, “trừ tụi”. Cỏch viết: “Rồi cả nhà – trừ tụi – [..]”: nhấn mạnh vào bản thõn mỡnh với thỏi độ khú chiu, khụng vui khi em mỡnh được tham gia cuộc thi lớn.

-> Tự ỏi, mặc cảm, tự ti và cú phần đố kỵ với người em

NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt cõu hỏi:

+ Em hóy chỉ ra những hành động của nhõn vật Mốo – Kiều Phương trước khi được mọi người phỏt hiện tài năng.

+ Vỡ sao trước khi đi thi, Kiều Phương lại cú vẻ hay “xột nột” anh trai mỡnh? Việc Kiều Phương lựa chọn vẽ anh mỡnh trong cuộc thi cho thấy cụ bộ là người như thế nào?

+ Em thớch nhất đặc điểm gỡ của nhõn vật Mốo – Kiều Phương? Vỡ sao?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm:

+ Trước khi được mọi người phỏt hiện tài năng: tinh nghịch, lộn pha chế màu để vẽ;

+ Trước khi đi thi, Kiều Phương hay

cực mà bất kỳ ai cũng cú thể trải qua. Nhưng mỗi chỳng ta cần hiểu để vượt qua, thay đổi theo hướng tớch cực.

c. Sau khi xem bức chõn dung của mỡnh do em gỏi vẽ

- Thỏi độ:

+ “Sững người”, “ngỡ ngàng”: bất ngờ vỡ khụng nghĩ mỡnh lại là nhõn vật được vẽ trong tranh;

+ “Hónh diện”: hónh diện vỡ là anh trai của một tài năng, hónh diện vỡ được vẽ đẹp, v.v…

+ “Xấu hổ”: xấu hổ vỡ đó cú thỏi độ ớch kỷ, gắt gỏng với Mốo và xấu hổ vỡ cả sự hónh diện vừa xong của mỡnh;

+ “Muốn khúc quỏ”: Tõm trạng lờn đến đỉnh điểm, muốn vỡ ũa trong tất cả cỏc trạng thỏi cảm xỳc. Cảm thấy em gỏi mỡnh trong sỏng và nhõn hậu: khụng chấp nhặt những lời gắt gỏng của anh mỡnh.

2.2. Nhõn vật bộ Mốo

- Mặt luụn bị bẩn; hay lục lọi đồ vật; tự pha chế màu vẽ; vừa làm vừa hỏt; -> hồn nhiờn, tinh nghịch, cú tài hội họa; - Vui vẻ chấp nhận tờn “Mốo”, hónh diện: “cũn dựng để xưng hụ với bạn bố”, “ụm cổ tụi, thỡ thầm” -> quý mến anh trai;

- Vẽ anh vào tranh -> quý mến anh trai, khụng để ý đến những lời gắt gỏng của anh -> Cú lũng nhõn hậu.

“xột nột” anh trai mỡnh vỡ muốn nhớ gương mặt anh cho thật kỹ để vẽ vào trong tranh. Hành động này cho thấy Kiều Phương là một cụ bộ trong sỏng, khụng suy nghĩ đến những chuyện anh hay gắt gỏng, là một người hồn nhiờn và cú lũng nhõn hậu, yờu thương gia đỡnh, đặc biệt là anh mỡnh.

+ Những đặc điểm của nhõn vật Mốo – Kiều Phương mà HS thớch và lý giải.

Bước 3: B cỏo k quả và thảo luận

- HS trả lời cõu hỏi;

- GV gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.

Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xột, đỏnh giỏ, chốt kiến thức -> Ghi lờn bảng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật qua cỏch kể ngụi thứ nhất -> gần gũi, đỏng tin vỡ đú như một trải nghiệm được kể lại.

2. Nội dung, ý nghĩa

- Đề cao tỡnh cảm ythương GĐ giữa hai anh em và đề cao tỡnh cảm trong sỏng, nhõn hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lũng ghen ghột đố kỵ.

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

* Mục tiờu: Củng cố lại kiến thức đó học. * Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhúm, thảo luận và nờu ý kiến của mỡnh trong cỏc tỡnh

huống:

Tỡnh huống 1: Nếu em cú một khả năng đặc biệt nào đú so với mọi người xung quanh, mọi người tự ti vỡ họ khụng giỏi bằng em và cú xu hướng đố kỵ. Trong trường hợp đú, em sẽ làm gỡ?

Tỡnh huống 2: Nếu em thấy bạn khỏc thụng minh, giỏi hơn mỡnh và được mọi người

cụng nhận. Em cũng muốn được người khỏc cụng nhận mỡnh như thế, em cú buồn vỡ bạn giỏi hơn mỡnh khụng? Em sẽ làm gỡ để em và bạn vẫn thõn thiết với nhau? Em sẽ làm gỡ để mọi người cụng nhận em?

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ,

Bước 3: Chia sẻ với bạn về cõu trả lời

Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, chuẩn kiến thức. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Mục tiờu: Vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập, củng cố kiến thức. * Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Hs suy nghĩ cỏ nhõn: Từ cỏc VB Chuyện cổ tớch về loài người, Mõy và

súng, Bức tranh của em gỏi tụi, em nhận thấy điều quan trọng nhất cú thể gắn kết

cỏc thành viờn trong gia đỡnh là gỡ? Hóy viết một đoạn văn ngắn để nờu quan điểm của em

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ,

Bước 3: Chia sẻ với bạn về cõu trả lời

Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, chuẩn kiến thức

Ngày soạn: 08/10/2021 Ngày dạy: 09/10/2021

TIẾT 25: VIẾT

VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ Cể YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIấU TẢ

A. MỤC TIấU 1. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thõn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc...

b. Năng lực riờng biệt:

- Năng lực thu thập thụng tin liờn quan đến đề bài; - Năng lực trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của cỏ nhõn; - Năng lực hợp tỏc khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

2. Phẩm chất:

- í thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

- Giỏo ỏn;- Phiếu bài tập, trả lời cõu hỏi;- Bảng phõn cụng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trờn lớp;- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống cõu hỏi

hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS, thu hỳt HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

của mỡnh. HS khắc sõu kiến thức nội dung bài học.

*. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV yờu cầu HS thảo luận theo cặp:

+ Trong hai VB Chuyện cổ tớch về loài người và Mõy và súng, cỏc tỏc giả đó đề cập đến vấn đề gỡ? Việc sử dụng hỡnh thức thơ để thể hiện điều đú cú tỏc dụng như thế nào?

+ Cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong hai VB đú cú tỏc dụng như thế nào trong việc thể hiện tỡnh cảm của nhà thơ?

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ,

Bước 3: Chia sẻ với bạn về cõu trả lời

Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, chuẩn kiến thức, dẫn vào bài mới

- Dự kiến sản phẩm:

+ Hai VB Chuyện cổ tớch về loài người và Mõy và súng đề cập đến tỡnh yờu gia đỡnh, thiờn nhiờn và cuộc sống. Việc sử dụng hỡnh thức thơ giỳp nhà thơ thể hiện điều đú tốt hơn vỡ thơ là thể loại trữ tỡnh, phự hợp với việc bộc lộ tỡnh cảm.

+ Cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong hai VB cho phộp cõu chuyện được tự kể, cảnh vật tự núi lờn những điều cần thiết, mang dụng ý của tỏc giả mà tỏc giả khụng nhất thiết phải thể hiện một cỏch trực tiếp.

Một phần của tài liệu NGỮ văn 6 HK1 2022 2023 (Trang 76 - 81)