Đọc – Hiểu văn bản 1 Tỡm hiểu chung

Một phần của tài liệu NGỮ văn 6 HK1 2022 2023 (Trang 120 - 125)

1. Tỡm hiểu chung

- Thể loại: thơ tự do; - Bố cục: 3 phần

+ Phần 1: Khổ 1: Hỡnh ảnh và tiếng hút của con chào mào;

+ Phần 2: Khổ 2, 3, 4: Suy nghĩ, cảm xỳc của nhõn vật “tụi” muốn giữ con chim ở lại bờn mỡnh;

+ Phần 3: Cũn lại: hỡnh ảnh và tiếng chim chào mào đó được nhõn vật “tụi” lưu giữ trong ký ức.

2. Tỡm hiểu chi tiết

2.1. Hỡnh ảnh và tiếng hút của conchào mào chào mào

+ Em cú thể hỡnh dung, tưởng tượng những gỡ khi đọc ba dũng thơ đầu? + Hóy nờu những ý nghĩ, cảm xỳc của nhõn vật “tụi” khi “vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”.

+ Vỡ sao lỳc đầu nhõn vật “tụi” “sợ chim bay đi” nhưng kết thỳc bài thơ lại khẳng định: “Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hút ấy giờ tụi nghe rất rừ”?

+ Tiếng hút mà nhõn vật “tụi” nghe “rất rừ” vang lờn từ đõu (trờn cõy cao chút vút hay trong tõm hồn)? Tiếng hút ấy cho thấy trạng thỏi cảm xỳc nào của nhõn vật “tụi” (vui hay buồn, hạnh phỳc hay đau khổ,...)? Vỡ sao nhõn vật “tụi” cú thể cảm thấy như vậy?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

- HS trả lời cõu hỏi;

- GV gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.

Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung, chốt kiến thức -> Ghi lờn bảng.

NV3

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ cỏ

nhõn

1. Khỏi quỏt nội dung, nghệ thuật của văn bản?

2. Thụng diệp của văn bản?

Bước 2. HS suy nghĩ, trỡnh bày Bước 3. Nhận xột, bổ sung

Bước 4. Gv đnahs giỏ, chốt, ghi bảng

sắc của thiờn nhiờn;

- Tiếng hút: triu... uýt... huýt... tu hỡu... ->Tiếng hút dài, trong trẻo;

- “Cõy cao chút vút” -> Khung cảnh thiờn nhiờn thoỏng đóng, bỡnh yờn.

2.2. Cảm xỳc của nhõn vật “tụi” vềtiếng chim tiếng chim

a. Lỳc đầu

- “Vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ”, “Sợ chim bay đi” -> Thớch tiếng chim, muốn tiếng chim là của riờng mỡnh (“độc chiếm”), muốn giữ mói ở bờn cạnh

b. Lỳc sau

- “Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hút ấy giờ tụi nghe rất rừ” -> Vẫn rất thớch tiếng chim, nhưng hiểu chim chào mào là một phần của thiờn nhiờn -> Trõn trọng tiếng chim và lưu giữ nú trong ký ức. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể thơ tự do phự hợp với mạch tõm trạng, cảm xỳc; - Sử dụng cỏc biện phỏp điệp ngữ nhằm miờu tả, nhấn mạnh hỡnh ảnh, vẻ đẹp trong tiếng hút của con chim chào mào. Từ đú làm nổi bật vẻ đẹp thiờn nhiờn và cảm xỳc của chủ thể trữ tỡnh với thiờn nhiờn.

2. Nội dung

Bài thơ miờu tả vẻ đẹp của chỳ chim chào mào. Từ đú ta thấy được vẻ đẹp của thiờn nhiờn và tỡnh yờu của con người đối với thiờn nhiờn.

3. Thụng điệp

Hóy biết yờu, trõn trọng và chung tay bảo vệ thiờn nhiờn bởi đú là một phần trong sự sống của chỳng ta

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

* Mục tiờu: Củng cố lại kiến thức đó học. * Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Kể lại cõu chuyện vừa học Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, Bước 3: Trả lời cõu hỏi

Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, chuẩn kiến thức. IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiờu: Vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập, củng cố kiến thức.b. Tổ chức thực hiện: b. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV yờu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 cõu) miờu tả một hỡnh ảnh

thiờn nhiờn tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, Bước 3: Trả lời cõu hỏi

Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, chuẩn kiến thức

Ngày soạn: 24/10/2021 Ngày dạy: 27/10/2021

TIẾT 37 VIẾT

VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EMA. MỤC TIấU A. MỤC TIấU

1. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thõn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc...

b. Năng lực riờng biệt:

-HS viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thõn; dựng người kể chuyện ngụi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xỳc trước sự việc được kể;

- HS tiếp tục rốn luyện và phỏt triển kỹ năng viết bài văn tự sự (tiếp nối bài 1). - Năng lực thu thập thụng tin liờn quan đến đề bài;

- Năng lực trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của cỏ nhõn; - Năng lực hợp tỏc khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

2. Phẩm chất:

í thức tự giỏc, tớch cực, trung thực

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

Giỏo ỏn;Phiếu bài tập, trả lời cõu hỏi;

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống cõu hỏi

hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS, thu hỳt HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

của mỡnh. HS khắc sõu kiến thức nội dung bài học.

* Tổ chức thực hiện:

Bước 1: - GV đặt cõu hỏi gợi dẫn, yờu cầu HS trả lời: Em hóy chia sẻ về một kỷ

niệm của em. Kỷ niệm đú cú thể là kỷ niệm vui hoặc kỷ niệm buồn. Nhưng đú là kỷ niệm khiến em nhớ mói.

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ, Bước 3: Trả lời cõu hỏi

Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, dẫn vào bài mới II. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc yờu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm * Mục tiờu: Nhận biết được cỏc yờu cầu của bài văn kể lại một trải nghiệm. * Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yờu cầu HS:

+ Em hóy nhắc lại yờu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm đó được học ở cỏc tiết học trước.

+ Kể chuyện theo ngụi thứ nhất, người

1. Yờu cầu đối với bài văn kể lại mộttrải nghiệm trải nghiệm

- Được kể từ người kể chuyện ngụi thứ nhất;

- Giới thiệu được trải nghiệm đỏng nhớ;

kể xưng hụ như thế nào? Tỏc dụng của ngụi kể thứ nhất là gỡ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

- HS trả lời cõu hỏi;

- GV gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.

Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung, chốt kiến thức -> Ghi lờn bảng.

- Tập trung vào sự việc đó xảy ra; - Sắp xếp cỏc sự việc, chi tiết theo trỡnh tự hợp lý;

- Sử dụng cỏc chi tiết miờu tả cụ thể về thời gian, khụng gian, nhõn vật và diễn biến cõu chuyện;

- Thể hiện được cảm xỳc của người viết trước sự việc được kể; rỳt ra được ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết.

Hoạt động 2: Đọc và phõn tớch bài viết tham khảo

a. Mục tiờu: Từ bài viết tham khảo, nắm được cỏch viết bài văn và cú cho mỡnh ýtưởng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm. tưởng để viết bài văn kể lại một trải nghiệm.

b. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giới thiệu: Bài viết tham khảo kể

về một cõu chuyện buồn, một lần hiểu nhầm trong tỡnh bạn. Bài viết cú cả bài học mà người viết rỳt ra từ cõu chuyện đú.

- GV yờu cầu HS: Đọc bài viết tham khảo và trả lời cỏc cõu hỏi:

+ Vỡ sao em biết cõu chuyện này được kể theo ngụi thứ nhất?

+ Phần nào, đoạn nào của bài viết giới thiệu cõu chuyện?

+ Bài viết kể về trải nghiệm gỡ?

+ Những từ ngữ nào trong bài văn cho thấy cõu chuyện được kể theo trật tự thời gian và quan hệ nhõn quả?

+ Những chi tiết nào miờu tả cụ thể thời gian, khụng gian, nhõn vật và diễn biến cõu chuyện?

+ Những từ ngữ nào thể hiện cảm xỳc của người viết trước sự việc được kể? + Dũng, đoạn nào chỉ ra lý do đõy là trải nghiệm cú ý nghĩa với người viết, giỳp người viết thay đổi thỏi độ và hành động?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

- Túm tắt lại cõu chuyện:

- Trả lời cỏc cõu hỏi:

+ Người kể chuyện xưng “tụi”: Tụi cú

nhiều trải nghiệm… Nhưng tụi vẫn muốn kể lại…

+ Đoạn mở bài đó giới thiệu đõy là một trải nghiệm buồn cú ý nghĩa với người viết.

+ Trật tự thời gian: Sỏng thứ Hai, đỳng

lỳc ấy, lỳc quay vào, khi cụ chủ nhiệm vào lớp, về nhà…; quan hệ nhõn quả:

thoỏng nhỡn thấy Duy -> nghĩ là Duy đó vẽ; hiểu lầm Duy -> õn hận, v.v… + Chuyện xảy ra vào cuối thỏng 9,

năm tụi học lớp 6; tụi sầm sập chạy ra sõn; Duy ngơ ngỏc như khụng hiểu chuyện gỡ; cả lớp im phăng phắc; Hai mỏ tụi lỳc ấy núng rực lờn vỡ xấu hổ;

+ Xấu hổ, õn hận, buồn, sợ hói, v.v… + Đoạn cuối: Tụi giữ nú trong trớ nhớ

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Bỏo cỏo kết quả và thảo luận

- HS trả lời cõu hỏi;

- GV gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.

Bước 4: Đỏnh giỏ kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung, chốt kiến thức -> Ghi lờn bảng.

như một lời nhắc nhở bản thõn…

Một phần của tài liệu NGỮ văn 6 HK1 2022 2023 (Trang 120 - 125)