TIẾT 50: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A MỤC TIấU

Một phần của tài liệu NGỮ văn 6 HK1 2022 2023 (Trang 153 - 156)

I. Từ đồng õm và từ đa nghĩa

1. Nghệ thuật 2 Nội dung

TIẾT 50: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A MỤC TIấU

A. MỤC TIấU

1. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thõn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc...

b. Năng lực riờng biệt

- Năng lực nhận diện và phõn tớch biện phỏp tu từ hoỏn dụ, chỉ ra được tỏc dụng của biện phỏp tu từ này;

- Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thụng dụng.

2. Phẩm chất

- Cú ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của GV 1. Chuẩn bị của GV

- Giỏo ỏn; Phiếu bài tập, trả lời cõu hỏi; Bảng phõn cụng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trờn lớp; Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 6 tập một, soạn bài theo hệ thống cõu hỏi

hướng dẫn học bài, vở ghi, v.v…

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌCI. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

* Mục tiờu: Tạo hứng thỳ cho HS, thu hỳt HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

của mỡnh. HS khắc sõu kiến thức nội dung bài học.

* Tổ chức thực hiện:

Bước 1::GV đặt cõu hỏi gợi dẫn, yờu cầu HS trả lời:

Bàn tay ta làm nờn tất cả Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm

(Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thụng) Theo em, từ “bàn tay” trong dũng thơ thứ nhất chỉ đối tượng nào?

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ,

Bước 3: Chia sẻ với bạn về hiểu biết của mỡnh Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, dẫn vào bài mới II. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tỡm hiểu biện phỏp tu từ hoỏn dụ * Mục tiờu: Nắm được cỏc khỏi niệm về hoỏn dụ. * Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV yờu cầu HS đọc phần

thụng tin trong SGK trang 99 – 100 và nờu hiểu biết về hoỏn dụ;

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: HS bỏo cỏo kết quả;

- GV gọi HS khỏc nhận xột, bổ sung cõu trả lời của bạn.

I. Hoỏn dụ

- Hoỏn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm này bằng tờn một sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Cú 4 kiểu hoỏn dụ thường gặp: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;

Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, bổ

sung, chốt lại kiến thức -> Ghi lờn bảng.

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;

+ Lấy dấu hiệu của SV để gọi sự vật; + Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng.

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

* Mục tiờu: Củng cố lại kiến thức đó học: biện phỏp tu từ hoỏn dụ. * Tổ chức thực hiện:

Bước 1::

Hs nghiờn cứu, thảo luận cỏc bài tập

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ,

Bước 3: Chia sẻ với bạn về hiểu biết của mỡnh Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, chốt kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

NV1:

GV yờu cầu HS:

+ Hoàn thành trước cỏc bài tập 1, bài tập 3 SGK trang 99 – 100;

- HS thực hiện nhiệm vụ.

NV2:

- GV yờu cầu HS đọc cỏc bài tập 2 SGK trang 100 và hoàn thành bài tập trờn lớp/ ở nhà.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

II. Bài tập

Bài tập 1 SGK trang 99 – 100

a. Nhắm mắt xuụi tay -> núi đến cỏi chết.

b. Mỏi nhà tranh, đồng lỳa chớn -> thay thế cho quờ hương, làng mạc, ruộng đồng núi chung.

c. Áo cơm cửa nhà -> núi đến của cải vật chất, những thứ tốt đẹp mà người tốt, hiền lành xứng đỏng được hưởng.

Bài tập 2 SGK trang 100

a. - Biện phỏp tu từ so sỏnh, vớ khoảng cỏch giữa Đời cha ụng với đời tụi cũng xa như con sụng với chõn trời.

-> Tdụng: T giả muốn diễn tả ý: giữa cỏc thế hệ luụn cú những khoảng cỏch. b. - Biện phỏp tu từ nhõn húa: gậy tre, chụng tre chống lại sắt thộp quõn thự; Tre xung phong vào xe tăng đại bỏc. -> Tỏc dụng: tăng tớnh gợi hỡnh, gợi cảm, làm cho cõu văn thờm sinh động, hấp dẫn đồng thời nhấn mạnh tỏc dụng và phẩm chất cao quý của cõy tre: tre cũng cú những hành động và đức tớnh giống con người.

Bài tập 3 SGK trang 100

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khỳc gỗ chẳng ra việc gỡ

-> Liờn tưởng đến thành ngữ: Đẽo cày giữa đường;

lập, khụng cú chớnh kiến riờng, luụn bị tỏc động và thay đổi theo ý kiến người khỏc thỡ làm việc gỡ cũng khụng đạt được kết quả.

IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

* Mục tiờu: Vận dụng kiến thức đó học để giải bài tập, củng cố kiến thức đó học. * Tổ chức thực hiện:

Bước 1::GV yờu cầu HS: Tre già măng mọc là một thành ngữ quen thuộc Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ,

Bước 3: Chia sẻ với bạn về hiểu biết của mỡnh Bước 4: GV nhận xột, đỏnh giỏ, chốt kiến thức *Dặn dũ: Chuẩn bị bài: Tập làm thơ lục bỏt

Ngày soạn: 08/11/2021 Ngày dạy: 16/11/2021

VIẾTTIẾT 51 : TẬP LÀM MỘT BÀI THƠ LỤC BÁT

Một phần của tài liệu NGỮ văn 6 HK1 2022 2023 (Trang 153 - 156)