276. Biến chứng ngay:
• Gãy xơng hở: chủ yếu gặp gãy hở độ 1 theo Gustilo.
• Tổn thơng mạch máu, thân khinh (xem phần khám phát hiện tổn thơng mạch máu, thần kinh).
277. Biến chứng sớm:
• Rối loạn dinh dỡng:
o Động mạch bị tổn thơng, chèn ép gây thiểu máu nuôi dỡng biểu hiện sng nề nhan và sớm
o Xuât hiện các nốt phổng do ứ trệ tĩnh mạch, bạch mạch. Cơ cẳng tay thiểu máu nuôi dỡng gây thoái hoá, hoại tử, xơ hoá gây co rút tạo hội chứng Volkmann.
278. Di chứng:
a)Can lệch:
• Chồi xơng cản trở gấp khuỷu.
o Gãy sớm: phan can đặt lại.
o Gãy muộn: ổ gãy liền vững thì mổ đục bỏ xơng chồi để tăng gấp khuỷu.
• Cẳng tay vẹo vào trong: 30 – 60%.
o Sau gãy nếu cẳng tay vẹo vào trong xâu so với bên lành chênh 100 thì không làm gì. Nếu đên 300 thì đục xơng sửa trục.
o Trẻ bé: gim đinh Kirschner cố định hay bó bột giữ trục tốt, khuỷu để thẳng.
o Trẻ lớn: nẹp vis, tập cử động sớm.
o 1/10 ca vẹo vào trong phải mổ sửa trục nhiều lần do đó rối loạn phát triển của thân xơng nồi cầu trong.
• Di lệch ngang: thờng khả năng tự sửa tốt.
o Lệch nhiều can còn non: mổ phá can, đặt lại, cố định với đinh Kirschner.
b) Hội chứng Volhmann:
• Cơ gấp ngón bị thiếu máu nuôi dỡng, xơ hoá, co rút.
• Điều trị:
o Còn sớm: nẹp bột chỉnh duỗi dần.
o Co quắp nặng: chuyên khoa mổ tách rời hạ thấp nguyên uỷ cơ gấp ngón, mổ khéo dài gân, mổ làm ngắn xơng.
Gãy liên lồi cầu chữ Y và chữ T. I. Đại cơng:
• Là gãy nội khớp thờng ở ngời lớn.
• Chữ T:
o Gãy ngang trên lồi cầu.
o Gãy dọc tắch rời 2 lồi cầu đâu dới.
• Chữ V:
o Đầu dới gãy 2 đờng chéo.
o Đầu trên nhọn thúc xuống bửa rộng 2 lồi cầu.
LXVIII. Chẩn đoán:
• Sờ thấy các lồi cầu bị bửa rộng.
• Xquang và CTscaner cho hình ảnh xơng gãy.
279. Phân loại Riseborough:
• Gãy chữ T không lệch.
• Gãy lệch: lồi cầu, ròng rọc không xoay.
• Lồi cầu, ròng rọc rời xa nhau và xoay.
• Gãy vụn nhiều mảnh diện khớp.
LXIX. Điều trị:
280. Nguyên tắc:
• Ngời trẻ: cố định lại giải phẫu, cố định vững, tập sớm.
• Ngời già: loẵng xơng gãy vụn nhiều, nên nắn bó chờ xơng dính cho tập sớm. Bất động lâu làm cứng khớp: kết quả điều trị cần xét hai mặt là xquang và cơ năng gấp duỗi trên lâm sàng.
• Trớc đây điều trị bảo tồn, gần đây mổ nhiều nhằm cho cử động sớm.
281. Điều trị không mổ:
a)Bất động bột hay nẹp bột:
• Tốt cho gãy không lệch.
• Kéo: áp 2 bên lồi cầu vào nhau.
• Đặt khuỷu vuông góc 900.
• Bó bột cánh cẳng bàn tay, rạch dọc, gác tay cho đỡ sng.
• Khi đỡ sng -> bó bột tròn.
• Sau 2 – 3 tuần treo tay và khăn quàng cổ tập. b) Kéo liên tục:
• Chỉ định:
o Gãy vụn nhiều mảnh.
o Gãy có vết thơng hở, bẩn.
o Có chống chỉ định mổ: sng nề nhiều, da đụng dập nhiều, toàn trạng kém.
• Kỹ thuật:
o Xuyên đinh vào khuỷum kéo tạ cánh tay thẳng lên trời rồi chờ mổ.
o Gãy vụ quá, mổ kết hợp xơng không vững: cho kéo tạ đến khi xơng dính (6 tuần).
c)Kỹ thuật treo tay vào cổ:
• Chỉ định:
o Ngời già cần ngoại trú sờm.
o Không cần bệnh nhân cộng tác nhiều.
• Kỹ thuật:
o Gấp khuỷu. Cổ tay buộc treo vào gân cổ, càng gấp khuỷu càng tốt.
o Khuỷu để tự do.
o Tập ngay bàn ngón tay, sau 7 ngày tập đung đa vai, sau gẫy 2 tuần tập duỗi dần khuỷu. Sau 6 tuần bỏ khăn treo cổ tập thâm 3 – 4 tháng.
282. Điều trị mổ:
a)Ghim đinh rồi bó bột:
• Kỹ thuật:
o Xuyên đinh qua mỏm khuỷu kéo tạ.
o Hai bàn tay ốp cho lồi cầu ròn rọc áp vào nhau.
o Ghim đinh Kirschner qua da, cheo ổ gãy, xuyên chéo qua đầu trên.
o Vùi 3 đinh trong bột.
• Nhợc điểm:
o Nhiểm khuẩn chân đinh.
o Không cử động đợc sớm khuỷu. b) Mổ nắn cố định trong:
• Mổ nhỏ:
o Gá hai lồi cầu với nhau, lập lại quan hệ diện khớp.
o Sau mổ bó bột hay kéo liên tục (ít làm).
• Mổ lớn:
o Tắch rời chỗ bám tận gân cơ tam đầu lật lên trên.
o Đặt lại ổ gãy.
o Cố định chắc lồi cầu với ròng rọc bằng 1 vis xốp ngang.
o Đôi khi thêm đinh Kirschner song song cho khỏi xoay.
o Hai bên cố định 2 nẹp vis chữ A cỡ nhỏ.
• Chỉ định: bệnh nhân trẻ, chất lợng xơng tốt, mảnh vỡ đủ to để kết hợp.
• Nếu mổ không vững, sau mổ xuyên đinh mỏm khuỷu kéo tạ và tập sớm. c)Mổ tạo hình khớp khuỷu:
• Mổ lấy bỏ các lồi cầu đã vỡ rời nhau.
• Bất động tạm, cho cử động sớm.
• Sợ lỏng khớp: chỉ định mổ thì hai. d) Thay khớp nhân tạo:
• Thay đầu dới xơng cánh tay với Vitalium. e)Sau mổ:
• Khi cần kêt hợp xơng vững để cử động sớm.
• Treo tay cao chống phù nề.
• Cử động chủ động, không nên xử động thụ động.
283. Biến chứng:
• Thần kinh, mạch máu.
• Không liền xơng.
• Hoại tử vô mạch.
• Cứng khớp, vất vận động khớp khuỷu.
Gãy lồi cầu ngoài cánh tay.
• Gặp ở trẻ ít tuổi, cha đi học, ngã chống tay lồi cầu ngoài bị gãy rời.
• Cơ co kéo mảnh gãy xoay 1800. Là loại gãy phải mổ dù trẻ ít tuổi.
• Xquang: chú ý điểm cốt hoá đầu dới xơng cánh tay:
o Lồi cầu ngoài có nhân cốt hoá sớm vào 1 năm tuổi.
o Mỏm trên lồi cầu trong: cốt hoá 4 – 6 tuổi.
o Lồi cấu trong cốt hoá 9 – 10 tuổi.
o Mỏm trên lồi cầu ngoài cốt hoá 12 tuổi.
• Xử trí:
o Gãy không lệch: nẹp bột khuỷu vuông, cảng tay sấp 2 – 3 tuần.
o Gãy lệch nhiều: 1800.
Mổ đặt lại.
Cố định vơi vis xốp hoặc đinh Kirschner.
Sau 2 tuần. Bất động lâu dễ cứng khớp.
Gãy trên lồi cầu khiểu gấp.
• ở ngời lớn, ngã ngửa, chống khuỷu, đầu dới lệch ra trớc.
• Hay bị gãy hở, đầu trên nhọ chọc thủng cơ tam đầu.
• Xử trí: nắn với cẳng tay gập, bất động khuỷu duỗi 6 tuần.
Gãy ngang qua hai lồi cầu.
• Đờng gãy qua phần thấp mỏm vẹt mỏm khuỷu.
• Gãy nội khớp.
• Nắn dễ trật khớp quay, cánh tay, trụ cánh tay.
• Diện tích xơng ít khó liền.
• Gãy di lệch ít: nắn bột.
Gãy hai xơng cẳng tay. I. Đại cơng:
• Gãy hai thân xơng cẳng tay là gãy đoạn thân xơng có màng liên cốt bám khoảng 2 cm dới lồi củ nhị đầu (xơng quay) và trên khớp cổ tay 4 cm.
• Là một loại gãy nặng, hay gặp, đặc biệt ở trẻ em, có nhiều biến chứng (chèn ép khoang) và di chứng (mất cơ năng). Gãy 1/3 dới kết quả điều trị chỉnh hình còn khá, gãy cao 2/3 kêt quả xấu thờng chỉ định mổ.
• ảnh hởng đến chức năng quan trọng của cảng tay: sấp ngửa, dễ bị can lệch và khớp giả. Điều trị phải đảm bảo phục hồi chức năng giải phẫu bình thờng của x- ơng.
• Đảm bảo:
o Đầu dới xơng quay có độ dài tơng đối hơn xơng trụ 6 cm.
o Độ cong sấp tốt, màng liên cốt rộng.
o Chỗ gãy không xoay, di lệch này không thấy trên xquang.
• Kết hợp với phục hồi chức năng cẳng tay. Theo dõi hội chứng co rút cẳng tay.