Chân đoán: 242 Lâm sàng:

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 154 - 155)

242. Lâm sàng:

a)Cơ năng:

• Sau tai nạn.

• Đau cẳng chân tại vùng gãy.

• Mất vậ động cơ năng hoàn toàn, không đứng dậy đợc, đi lại đợc.

• Có thể nghe thấy tiếng gãy rắc của xơng. b) Toàn thân:

• Phát hiện tình trạng shock chấn thơng đặc biệt trong gãy hở. Biểu hiện: hốt hoảng hay li bì, da xanh, niêm mạc nhợt, mạch nhan nhỏ, huyết áp tụt, vã mồ hôi, chân tay lạnh.

• Phát hiện các tổn thơng phối hợp nặng: sọ não, lồng ngực, ổ bụng tránh bỏ sót. c)Thực thể:

• Nhìn:

o Cẳng chân sng nề, bầm tím, xuất huyết nhanh.

o Bàn chân xoay đổ ra ngoài.

o Biến dạng 2 đầu xơng gãy, gấp góc mở ra ngoài và ra sau.

o Đầu xơng nổi gồ dới da.

• Sờ:

o Sờ nhẹ dọc bờ trớc xơng chày thấy mất liên tục máo chày, có thể sờ thấy đầu xơng gãy.

o ấn có điểm đau chói ứng với ổ gãy.

• Đo:

o Có thể thấy chi ngắn.

• Trờng hợp đến muộn:

o Cẳng chân sng nề to, bầm tím rộng: không rõ biến dạng điển hình.

o Nốt phổng xuất hiện nhanh, loét, chảy nớc. d) Đánh giá tình trạng mạch máu, thần kinh:

• Kiểm tra mạch chày trớc, chày sau (ở mu chân và ống gót).

• Bắp chân có căng không.

• Độ nóng ấm bàn chân, cảm giác vận động bàn, ngón chân.

243. Không điển hình:

• Gãy rạn nứt, gãy cành tơi ở trẻ em:

• Dấu hiệu biến dạng không rõ ràng hay không có.

• Đau, sng nề nhẹ vùng gãy, không đặt chân xuống đất.

• Vuốt nhẹ dọi mào chầy tìm điểm đau chói cố định, mất liên tục mào chày.

• Chủ yếu dựa vào 2 phim thẳng và nghiêng.

• Điều khiện:

o Bất động chân gãy tốt.

o Chống shock rồi mới đa bệnh nhân đi chụp.

o Phải lấy từ khớp gối tới khớp cổ chân.

• Hình ảnh:

o Đờng gãy: ngang, chéo xoắn, nhiều tầng, nhiều mảnh phụ ...

o Đọc di lệch đoạn gãy:

o Phim thẳng: đọc di lệch sang bên.

o Phim nghiêng: đọc di lệch trớc sau.

• Đọc xquang gãy xơng cẳng chân thờng dễ, điều quan trọng là chẩn đoán biến chứng.

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 154 - 155)