Một số biên chứng khác: 161 Chảy máu:

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 105 - 110)

161. Chảy máu:

• Tại vị trí khối u.

• Thờng chảy máu vi thể, biểu hiện hội chứng thiếu máu nhợc sác hồng cầu nhỏ.

162. Di căn xa: não, gan, phổi, xơng ...

Chẩn đoán và nguyên tắc điều trị vỡ tạng đặc trong chấn thơng bụng kín.

I. Đại cơng:

• Vỡ tạng đặc trong chấn thơng bụng kín là một cấp cứu ngoại khoa, biều hiện lâm sàng bằng hội chứng chảy máu trong ổ bụng biểu hiện rầm rộ cần xử trí cấp cứu ngay, có trờng hợp không rõ cần phải theo dõi chặt chẽ lâm sàng và cận lâm sàng.

• Thờng phối hợp vơi các tổn thơng các cơ quan khác trong bệnh cảnh đa chấn th- ơng.

• Tạng đặc hay bị vỡ là: lách, thận, gan ...

XXXV. Chẩn đoán:

163. Trờng hợp điển hình với biểu hiện hội chứng chảy máu trong ổ bụng:

a)Lâm sàng:

• Cơ năng:

o Đau bụng:

 Đau liên tục, đau sâu trong ổ bụng.

 Lúc đầu, đau ở bụng tổn thơng: Dới sờn phải (vỡ gan), dới sờn trái (vỡ lách)

 Sau đó, đau lan ra khắp bụng.

 Cũng có thể đau khắp bụng ngay từ đầu.

 Đặc biệt có giá trị nếu đau bụng ở vùng không có chân thơng trực tiếp vào.

o Buồn nôn, nôn: giai đoạn sau.

o Bí trung, đại tiện.

• Toàn thân:

o Biểu hiện tình trạng mất máu cấp có khi shock.

 Da xanh, niêm mạc nhợt, vã mồ hôi, chân tay lạnh.

 Mạch nhanh > 120 lần/phút.

 Huyết áp thấp < 90 mmHg.

 Thở nhanh nông.

o Tình trạng shock không đợc cải thiện khi không đợc hồi sức tích cc hay khi giảm áp lực truyền thì huyết áp lại tụt.

• Thực thể: o Nhìn:  Có vết xây xát da trên thành bụng.  Bụng chớng, ít di động theo nhịp thở. o Sờ:  Bụng cơ cứng.  Phản ứng thành bụng những vùng có tạng bị tổn thơng.  Cảm ứng phúc mạc.

 Dâu hiệu Blumberg (+).

 Đục vùng thấp do có dịch tự do trong ổ bụng.

 Vùng đục của gan, lách mất khi có tổn thơng.

o Nghe: mất tiếng reo của ruột.

o Thăm trực tràng, âm đao (nữ): túi cùng Douglas phồng và đau. b) Cận lâm sàng:

• Công thức máu: thiếu máu cấp.

o Số lợng hồng cầu giảm, hemoglobin giảm, hematocrit giảm.

o Số lợng bạch cầu thờng tăng > 10.000/l.

• Chẩn đoán hình ảnh: sau khi hối sức huyết áp lên mới mơi thực hiện.

o Chụp bụng không chuẩn bị:

 Không có hình ảnh liềm hơi.

 ổ bụng mờ.

 Các quai ruột giãn.

 Có thể thấy các tổn thơng gẫy các xơng sờn.

 Ngoài ra có thể thây các hình ảnh sau:

Bóng mờ lách to do vỡ lách.

Cơ hoành đẩy lên cao, góc đại tràng trái đẩy xuống thấp.

Khoảng cách bóng hơi dạ dày và cơ hoánh tăng lên.

Dạ dày đẩy sang phải nổi hình rõ.

o Siêu âm ổ bụng:

 Dịch tự do trong ổ bụng.

 Cho thấy tổn thơng cơ quan và mữc độ tổn thơng.

 Phân độ tổn thơng.

o CT scanner:

 Rất có giá trị trong chấn thơng vỡ tạng đặc: xác định tạng đăc, mức độ tổn thơng, chia độ tổn thơng.

• Chọc dò – chọc rửa ổ bụng:

o Chỉ định:

 Các trờng hợp chẩn đoán khó.

 Đa chấn thơng kèm theo hôn mê do chấn thơng sọ não, liệt tuỷ (có chỉ định ngay thì đầu).

o Chống chỉ định:

 Bụng có sẹo mổ cũ.

 Bụng quá chớng.

 Có thai.

 Nghi ngờ tổn thơng vỡ cơ hoành.

o Kỹ thuật: gây tê tại chỗ.

 Chọc dò: ở các vị trí quanh rốn, 2 hố chậu, 2 điểm dới sờn xong ngày nay ít áp dụng.

 Chọc rửa:

Điểm trên đờng tráng giữa dới rốn 2 cm, dùng kim có nòng thông để chọc.

Nếu ra máu tơi không đông -> (+) tức thì.

Nếu không ra dịch, hớng nòng thông xuống túi cùng và truyền 1000 ml NaCl 0,9% ấm (ngời lớn) hoặc 500 ml NaCl 0,9% (trẻ em). Lấy dịch ra:

Nếu dịch đỏ tơi: -> (+).

Dịch hồng đem đếm số lợng hồng cầu:

• Nếu có > 100.000 hồng cầu/ml -> (+).

• Nếu có < 100.000 hồng cầu/ml ->lu kim sau 2 giờ xét ngiệm lại.

Nếu dịch trong -> (-).

o u, nhợc điểm:

 Là phơng pháp dễ áp dụng, có độ nhạy cao cao có thể làm đợc ở mọi cơ sở ngoại khoa.

 Không cho biết máu còn chảy hay đã ngừng chảy.

 Có thể có dơng tính giả do chảy máu từ thành bụng.

164. Các hình thái lâm sàng:

a)Hội chứng chảy máu trong ổ bụng tối cấp:

• Toàn thân:

o Tình trạng shock rõ: mạch nhanh, huyết áp tụt thậm chí truỵ mạch, do ẩm, môi đầu chi tím.

• Khám bụng:

o Vết xây xát trên thành bụng.

o Bụng có phản ứng thành bụng hoặc co cứng thực sự.

o Có cảm ứng phúc mạc.

• Không có nguyên nhân nào cắt nghĩa đợc tình trạng shock nh : đa chấn thơng, gẵy xơng chậu, gẵy xơng đùi, gẫy xơng hở...

Trờng hợp này cần phải nghĩ tới vỡ tạng đặc cần chuyển vào phòng mổ không cần làm gì thêm.

b) Bệnh nhân đên viện trong tình trạng hôn mê/đa chấn th ơng:

• Nghi ngờ vỡ tạng đặc.

• Hồi sức.

• Chọc rửa ổ bụng, huyết áp ổn định -> siêu âm chẩn đoán. c)Vỡ tạng đặc phối hợp vỡ tặng rỗng:

• Triệu chứng chảy máu trong biểu hiện rầm rộ che lấp triệu chứng vỡ tạng rỗng.

• Chụp x quang có liềm hơi.

• Chọc rửa ra thức ăn. d) Nghi ngờ vỡ tạng đặc:

• Vỡ dới bao.

• Cho vào viện, nghỉ ngơi tuyệt đối trên giờng.

• Theo dõi chặt chẽ:

o Toàn thân: mạch, huyết áp, nhịp thở 30 – 60 phút/lần.

o Khám lâm sàng: 2 giờ/lần và so sáng giữa các lần khám do cùng một ngời khám, khám cả toàn thân, cơ năng, thực thể.

o Xét nghiệm: công thức máu 2 giờ/lần và siêu âm ổ bụng.

• Theo dõi:

o 24 – 48 giờ:

 Hội chứng báo hiệu tình trạng nặng lên.

 Đau bụng tăng lên đột ngột và dữ dội.

 Sốc: mạch nhanh, huyết áp tụt, co cứng, phản ứng thành bụng.

 Đau bụng giảm, bụng mềm, bệnh nhân trung tiện, tiểu tiện bình thờng.

 Huyết động ổn định.

 Theo dõi tiếp 5 – 7 ngày tránh chảy máu tái phát thì hai.

• Cần tiến hành soi ổ bụng để chẩn đoán phân biệt.

165. Chẩn đoán tạng chấn thơng:

a)Chấn th ơng vỡ lách:

• Gặp 20 – 25 % vỡ tạng đặc.

• Sau chấn thơng vùng dới mạng sờng trái, có đau vùng dới sờn trái lan lên vai trái (dấu hiệu Kehn).

• Phán ứng thành bụng ở dới sờn trái sau đó lan ra khắp bụng.

• Có hội chứng chảy máu trong.

• Xquang bụng có chuẩn bị:

o Gẵy xơng sờn 8, 9, 10, 11 trái.

o Vùng mờ của lách rộng.

o Vòm cơ hoành trái bị đẩy lên cao.

o Túi hơi dạ dày bị đẩy sang phải.

o Đại tràng góc lách bị đẩy xuống.

o Khoảng cách túi hơi dạ dày và cơ hoành bị rộng ra.

• Siêu âm và CT scanner chẩn đoán vỡ lách và mức độ tổn thơng theo Moore (5 độ).

b) Chấn th ơng vỡ gan:

• Chiếm 12 – 15 % vỡ tạng đặc.

• Sau chấn thơng vào mạng sờn phải, dới sờn phải có đau vùng mạn sờn phải, dới sờn phải đau lan ra khắp bụng.

• Hội chứng chảy máu trong ổ bụng.

• Phản ứng vùng dới sờn phải.

• Xét nghiệm:

o Công thức máu: bạch cầu tăng, máu lắng tăng.

o Transaminase tăng.

o Bilirubin tăng.

• Xquang bụng không chuẩn bị:

o Bóng gan to.

o Vòm hoàng phải bị đẩy lên cao.

• Siêm âm, CT scanner: chẩn đoán xác định đồng thời chấn đoán mức độ chấn th- ơng theo Moore (5 mức độ).

c)Chấn th ơng vỡ thận:

• Chiếm 10 – 15 % chẩn thơng vỡ tạng đặc.

• Sau chấn thơng vùng thắt lng, đau tức vùng thắt lng, đái máu toàn bãi,

• Siêu âm, UIV, CT scanner: chẩn đoán xác định và phân độ theo Chatelain (4 độ tổn thơng).

d) Chấn th ơng vỡ tuỵ:

• ít gắp hơn.

• Sau chấn thơng máu tụ vào vùng trên rốn có đau và phản ứng thành bụng vùng trên rốn.

• Xét nghiệm: Amylase máu tăng cao.

• Siêu âm, CT scanner chẩn đoán xac định và chẩn đoán mức độ tổn thơng.

• Nếu bẹnh nhân đến muộn có thể thấy triệu chứng của máu tụ thành nang.

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w