Chẩn bị bệnh nhân:

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 50 - 51)

VIII. Các thể lâm sàng: 64 Thể lâm sàng theo cơ chế tắc:

67. Chẩn bị bệnh nhân:

a)Hút dạ dày:

• Mục đích:

o Làm bụng đỡ chớng. Làm xẹp dạ dày và ruột trên chỗ tắc.

o Làm giảm triệu chứng cho bệnh nhân.

o Tránh ứ đọng trào ngợc vào đờng hô hấp, nhất là lúc gây mê, thuận lợi cho cuộc mổ.

• Tiến hành:

o Đặt thông dạ dày để hút.

o Một số trờng hợp có thể đặt ống thông dài (kiểu Miller – Abott) hút dịch ứ đọng trên chỗ tăc.

o Đặt ống thống xuống hỗng tràng qua nội soi để hút dịch ứ đọng trên chỗ tắc. b) Điều chỉnh tình trạng mất n ớc và các chất điện giải:

• Đặt một vài đờng truyền tĩnh mạch lớn để có thể truyền nhanh.

• Trong vài ba giờ đầu phải bù đợc lợng dịch thiếu hụt do tắc ruột gây ra.

• Dịch truyền thờng là các loại dung dịch đẳng trơng và các chất điện giải, albumin nêu có sốc.

• Số lợng dịch truyền phụ thuộc vào mạch, huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung ơng và số lợng nớc tiểu/giờ.

• Điều chỉ sự thiếu hụt các chất điện giải dựa theo điện giải đồ. c)Kháng sinh:

• Sử dụng kháng sinh dự phòng, phổ rộng và phối hợp kháng sinh.

• Thờng kết hợp nhóm cephalosporin + metronidazol. d) Thời gian:

• Thời gian hồi sức phụ thuộc vào cơ chế tắc và tình trạng bệnh nhân.

• Trong các tắc ruột cấp tính, chỉ định mổ cấp cứu là tuyệt đối thì thời gian hồi sức là vài ba giờ.

• Trong tắc ruột non nghi do nghẹt, điều quan trọng là phải mổ trớc 6 giờ kể từ khi bệnh khởi phát để tránh hoại tử ruột.

• Các trờng hợp do bít tắc thời gian hồi sức có thể dài hơn.

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w