101. Phân loại:
• Thể loét: loét sâu xâm lấn hêt thành dạ dày, bờ cao gồ ghề, thành ổ loét đứng thẳng, đáy nham nhở dễ chảy máu, xung quanh ổ loét có vùng thâm nhiễm cứng rộng.
• Thể sùi: là một khối sùi vào lòng dạ dày, trung tâm khối sùi thiếu máu hoại tử rụng đi và tạo thành ổ loét trung tâm khối u. Còn gọi là loét sùi.
• Thâm nhiễn cứng: ung thử chủ yếu phát triển ở lớp dới niêm mạc, rất rộng, biến dạng dạ dày thành một ống cứng, các nếp niên mạc phía trên bị căng ra, mất các nếp cuộn nhng không có loét, không có u. Thể này tiến triển nhanh, tiên lợng xấu.
102. Triệu chứng và dấu hiệu:
• Cơ năng và toàn thân:
o Không có tính chất đặc hiệu.
o Bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn, đầy bụng, ậm ạch khó tiêu.
o Đau nhng không điển hình.
o Cảm giác tức nặng khó chịu vùng thợng vị.
o Nôn khi khôi ung vùng hang vị và môn vị gây hẹp.
o Nuốt nghẹn khi ung th ở tâm vị.
o Tình trạng giảm sút cân không rõ nguyên nhân.
o Tình trạng thiếu máu cũng thờng gặp. Nguyên nhân là tình trạng chảy máu rỉ rả ít một nhng liên tục từ ổ loét.
• Dấu hiệu thực thể:
o Sờ thấy khối u vùng thợng vị (20%).
o Biểu hiện di căn xa của ung th:
Gan to lổn nhổn.
Lách to.
Hạch thợng đòn trái (hạch Troisier).
U nang buồng trứng ở nữ giớ (hội chứng Krukenberg).
103. Xét nghiệm:
• Thiếu máu gặp trong khoảng 40% các trơng hợp.
• CEA (kháng nguyên bào thai ung th): tăng trong khoảng 65% các trờng hợp và là dấu hiệu báo hiệu ung th đã lan rộng.
104. Xquang:
• Chụp dạ dày có barit (chụp dạ dày hàng loạt), có 3 loại hình ảnh xquang phù hợp với 3 loại tổn thơng giải phẫu bệnh:
• Hình ổ đọng thuốc: tơng ứng với tổn thơng thể loét. Điển hình là loét hình thấu kính. Rất khó phân biệt giữa loét lành tính và loét loét ung th, phải làm nội soi và sinh thiết mới khảng định đợc.
• Hình khuyết: nếu tổn thơng là thể u sùi hình khuyết nham nhở, hình quả táo gậm, hình bánh đờng, hình cắt cụt ... là những hình ảnh khác nhau của hình khuyết do ung th dạ dày.
• Hình nhiễm cứng: toàn bộ dạ dày trông nh hình một ống nớc, không thấy các nhu động mềm mại của dạ dày nh bình thờng loại hình này tơng ứng với thâm nhiễm cứng (linta plastica).
105. Nội soi và sinh thiết:
• Đa số ung th dạ dày có thể nhận biết đợc qua nội soi: u sùi, loét nham nhở, dễ chảy máu ...
• Bao giờ cũng nên làm sinh thiết để khảng định khi thấy các dấu hiệu nghi ngờ khi nội soi hoặc xquang.
• Vị trị lấy là ranh giới giữa tổ chức nành và tổ chức của khôi u.
• Lấy ít nhất là 6 mảnh.
• Nếu tổn thơng là loét nghi ngờ ung th mà sinh thiết lại không thây tế bào ung th thì phải làm lại.
XVII.Ung th dạ dày sớm.
• Là những ung th còn giới hạn ở niêm mạc (ung th trong niêm mạc hoặc giai đoạn I); cũng có thể xâm lấn tới lớp dới niêm mạc (ung th nông giai đoạn II). Cả hai loại này đều có thể xâm lấn tới hạch.
106. Phân loại:
• Các tác giả Nhật Bản xếp ung th nông vào “loại 0” là loại u nông, det có hoặc không có hiện tợng niêm mạc nhô lên hoặc lõm xuống.
o Type 0 I: u đội niêm mạc lên cao.
o Type 0 IIa: u đội niêm mạc chỉ hơi nhô lên.
o Type 0 IIb: u phẳng dẹt.
o Type 0 IIc: u kéo niêm mạc hơi lõm xuống.
o Type 0 III: u lõm xuống sâu.
o Type I: ung th lồi lên cao (polype ung th hoá).
o Type II: ung th loét trợt niêm mạc (muco – erosif).
o Type III: ung th loét điển hình.
107. Triệu chứng và dấu hiệu:
• Các triệu chứng của ung th dạ dày nông hoặc không có hoặc không rõ ràng.
• Có thể có các triêu chứng đau (70 – 90% các trờng hợp).
• Gấy sút cân (50 – 60%).
• Rất ít khi thấy dấu hiệu chảy máu.
• Tình trạng toàn thân hầu nh không thay đổi hoặc thay đổi không rõ rệt.
• Khám thực thể không phát hiện đợc gì đặc biệt.
108. Xquang:
• Rất khó phát hiện tổn thơng, ngay cả với phơng pháp chụp đối quang kép.
• Các dấu hiệu xquang mà Gutmann mô tả nh hình ảnh cao nguyên, hình ảnh “tấm ván bập bềnh” trên thực tế rât ít gặp.
109. Nội soi:
• Là phơng pháp duy nhất có hiệu quả để phát hiện các tổn thơng ung th dạ dày nông.
• Loại ung th loét trợt – niêm mạc:
o Nằm nông trên bể mặt niêm mạc, trông nh một vết trợt có đáy mầu hồng, bờ không đều, xung quanh có các nếp niêm mạc quy tụ, hơi gồ cao nhng vẫn mềm mại.
o Khi làm sinh thiết phải bấm đúng trung tâm vết chợt chứ không phải ở ranh giới rìa vết trợt.
• Loại “loét – ung th” :
o Rất dễ nhầm với loét lành tính. Chình vì vậy phải kiểm tra sinh thiết nhiều lần cho đến khi đợc phân định rõ ràng ung th hay loét.
o Trờng hợp này phải bấm sinh thiêt vào vùng rìa giữa chố có mầu trắng (hoại tử) và chỗ có mầu hồng (niêm mạc lành).