112. Cơ năng:
• Thờng gặp ở trẻ bụ bẫm đang ăn đang chơi bình thờng đột nhiên:
• Khóc thét từng cơn:
o Là dấu hiệu sớm và nổi bật nhất.
o Cơn khóc xuất hiện đột ngột, dữ dội, trẻ ỡn ngời bỏ bú.
o Mỗi cơn khóc kéo dài vài phút sau đó trẻ mệt thiếp đi, tỉnh dậy lại bú, nhng chỉ một lúc sau cơn khóc khác lại tiếp diễn.
• Nôn:
o Xuất hiện ngay sau cơn khóc đầu tiên, cũng có khi là triệu chứng khởi đầu.
o Lúc đầu nôn ra sữa hoặc thức ăn vừa mới ăn vào, sau nôn ra dịch mật.
• ỉa máu:
o Thờng xảy ra trung bình 6 – 8 giờ sau cơn khóc đâu tiên.
o Thời gian ỉa máu càng sớm khôi lồng càng chặt càng khó tháo.
o Có thể có máu hồng lẫn chất nhầy, máu đỏ tơi hoặc nâu có khi có cả cục máu đông.
o Là dấu hiệu muộn, nhng nhiều khi mới làm bố mẹ chú ý tới và đa tre đi khám.
113. Toàn thân:
• Giai đoạn sớm ít thay đổi.
• Giai đoạn muộn: Dấu hiệu mất nớc + Dâu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc: trẻ lờ đờ, hốc hác, da xanh tái, có khi có sốt cao 39 – 40oC ...
114. Thực thể:
• Khối lồng:
o Khi trẻ đến sớm, bụng không trớng, sờ nắm ngoài cơn đau có thể thấy khôi lồng:
hình thoi.
Chắc, mặt nhẵn, ấn đau.
Nằm theo khung đại tràng.
Trong những giờ đâu khối lồng thờng nằm ở dới sờn phải ngay dới gan.
• Trờng hợp trẻ đến muộn:
o Khôi lồng xuống thấp, nhng bụng trớng hơi nên khó sờ thấy khối lồng. Đây là dấu hiệu đặc hiệu nhất để chẩn đoán lồng ruột.
• Hố chậu phải rỗng:
o Do manh tràng di chuyển lên trên, nhng chỉ thấy khi đên rất sớm (vì ruột non ứ đọng hơi và nớc sẽ nhanh chóng tới lấp đầy nên hố chậu phải không còn đầy nữa).
o Dấu hiệu này ít có giái trị.
• Thăm trực tràng:
o Thăm trực tràng bằng ngón tay út có máu theo tay.
o Bệnh nhân đến sớm có thể cha có máu.
o Đên muộn đôi khi sờ thấy đau khôi lồng.
XIX. Cận lâm sàng:
115. Xquang bụng không chuẩn bị:
• ít có giá trị chẩn đoán.
• Hình ảnh khối mờ ở dới sờn phải hoặc rên rốn (tơng ứng với vị trí khối lồng).
• Không có hơi ở hố chậu phải: do manh tràng di chuyển lên trên.
• Mức nớc hơi ở ruột non: do tắc ruột.
• Liêm hơi: do ruột bị hoại tử thủng. Chống chỉ định bơm hơi hoặc thụt barit vào đại tràng.
116. Xquang có bơm hơi hoặc thụt barit vào đại tràng:
• Hình đáy chén.
• Hình càng cua.
• Hình vòng bia.
• Các hình ảnh trên là những hình ảnh đặc hiệu. Bơm hơi hoặc chụp Barit nhăm hai mục đích vừa để chẩn đoán vừa để điều trị (tháo lồng). Chống chỉ định tuyệt đôi khi đã có dấu hiệu viêm phúc mạc.
117. Siêu âm ổ bụng:
• Hình ảnh khối lồng:
o Cắt ngang: hình khôi lồng là một vòng tròn đờng kính > 3 cm, vùng trung tâm tăng âm, vùng ngoại vi giảm âm (hình vòng bia).
o Cắt dọc: hình khôi lồng là một khối đậm âm ở giữa, đợc viền quanh bởi một vành ít âm (hình bánh Sandwich).
• Vị trí khối lồng: đặc hiệu khôi lồng nằm ngoài khung đại tràng (lồng ruột non), không thấy đợc trên phim chụp đại tràng.
• Siêu âm ổ bụng ngoài mục đích chẩn đoán, còn đợc sử dụng để theo dõi trong và sau tháo lồng.
XX. Chẩn đoán:
118. Chẩn đoán xác định:
• Dựa vào dấu hiệu lâm sàng:
o Khóc cơn.
o Nôn.
o ỉa máu.
o Sờ thấy khối lồng.
• Trờng hợp không sờ thấy khối lồng:
o Dựa vào xquang và siêu âm.
o Chân đoán xác định khi thấy hình ảnh khôi lồng.
• Trờn hợp đến muộn:
o Triệu chứng tắc ruột hoặc viêm phuc mạc + ỉa máu = lồng ruột.
• Nếu còn nghi ngờ: chụp bụng không chuẩn bị tìm hình ảnh tắc ruột (mc nớc – hơi), hoặc siêu âm ổ bụng tìm khôi lồng. Không đợc bơm hơi hoặc thụt barit vào đại tràng trong trờng hợp này.
119. Chẩn đoán phân biệt:
• ỉa máu:
o Phân biệt với : lỵ, poly ruột, viêm túi thừa Mekel, viêm dạ dày – ruột non. Các bệnh này trẻ không quấy khóc thành cơn dữ dội và ít nôn ...
o Trớc một trờng hợp ỉa máu ở trẻ em còn bú chỉ đợc nghĩ các bệnh khác sau khi đã loại trừ lồng ruột cấp tính.
• Nôn:
o Phân biệt với: viêm màng não, viêm nhiễm đờng hô hấp.
o Cần khám kỹ về nội khoa, chụp xquang phổi đê xác định ...
• Khôi lồng:
o Khi sờ thấy khôi lồng cần phân biệt với búi giun, búi giun thờng nằm quanh rốn, sờ thấy các rãnh của giun.
o Siêu âm ở bụng hoặc chụp đại tràng bơm hơi để chẩn đoán.