Gãy khép, gãy di lệch:

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 150 - 152)

LI. Phân loại gãy cổ xơng đùi: 223 Dựa vào vị trí đờng gãy:

234. Gãy khép, gãy di lệch:

a)Không mổ:

• Phơng pháp vận động sớm Lusca – Championniere:

o Chỉ định: bệnh nhân lũ lẫn, suy tim mất bù, đái tháo đờng, liệt nửa ngời, già yếu ...

o Cách làm:

 Cho thuốc giảm đau, dựng bệnh nhân dậy sớm tránh các biến chứng toàn thân.

 Hoàn toàn không cần can thiệp vào ổ gãy (ổ gãy không bao giờ liền).

• Kéo nắn bó bột Whitmann lên đên vú:

o Chỉ định: ngời trẻ màng đợc bột.

o Cách làm:

 Vô cảm gây tê Novocain.

 Nắn trên bàn chỉ hình: dùng đai vải kéo đầu trên xơng đùi ra ngoài, kéo dọc chi rồi xoay trong bàn chân tối đa.

 Để bột 4 – 5 tháng. o Nhợc điểm:  Để bột lâu khó chịu.  Hay bị khớp giả.  Gãy lại.  Loét ... • Kéo liên tục: o ít làm. b) Mổ:

• Nếu có chỉ định nên mổ càng sớm càng tốt đỡ bị hoại tử vô khuẩn.

• Phẫu thuật thay chỏm ngời già:

o Chỉ định:

 Trên 60 tuổi, khả năng sống thêm khoảng 5 năm. Nếu khả năng sống lâu hơn, còn lao động thì nên kết hợp xơng.

 Toàn trạng kém, không phải mổ lần 2 để lấy kim loại.

 Bệnh Parkinson, đai tháo đờng, loãng xơng, liệt nửa ngời, tâm thần ...

 Gãy cổ xơng đùi tới muộn: sau 3 tuần.

 Gãy cổ xơng đùi do ung th di căn.

 Điều trị bằng kết hợp xơng thất bại.

o Chống chỉ định:

 Có nhiễm khuẩn từ trớc.

 Bệnh nhân trẻ, đang tuổi lao động.

 Có bệnh viêm xơng khớp, viêm khớp dạng thấp.

 Thờng tổn ổ cối.

o Tiến hành:

 Chỏm loại: Austin – Moore, Thompson, Charley, Muller ...

 Trớc mổ bệnh nhân bị co cứng gấp khớp háng nên mổ đơng trớc đỡ bị trật trở lại. Đa số đi đờng phía sau.

 Hiện nay phổ biến dùng xi măng xơng cố định, tốt nhất cả khi loãng x- ơng. Nhng khi hỏng thì mổ lại khó.

o Sau mổ:

 Cho chống đông, Aspirin.

 Cho dạng đùi, sau 2 ngày cho dậy tập đi lại với 2 nạng nách sau 1 tuần.

o Ưu điểm:

 Bệnh nhân dậy sớm tỳ đợc ngay, đỡ biến chứng do bất động lâu.

 Không có biến chứng: tiêu ổ cối, tiêu chỏm xơng, xơng không liền.

o Nhợc điểm:

 Không lao động nặng.

 Chỏm kim loại làm mòn ổ cối, lồi vào khối chậu.

 Ngời còn lao động đau hỏng.

o Biến chứng của thay chỏm:

 Sớm:

Tử vong.

Gãy xơng.

Trật khớp: nắn lại, bất động dạng và duỗi đùi.

Nhiễm khuẩn sau mổ:

Sớm: kháng sinh, rạch rộng.

Muộn: bỏ chỏm.

 Muộn:

Đau: biến chứng chính.

Lỏng: xquang có vùng sáng quanh kim loại.

Chỏm lồi vào khớp háng: mổ lại thay toàn bộ khớp háng.

Cốt hoà bất thờng cạnh khớp.

• Mổ kết hợp xơng cho ngời trẻ:

o Mổ trên bàn chỉ hình, nắm trớc rồi kết hợp xơng.

o Đặt lại vị trí cho đúng, kiểm tra dới màn tăng sáng hoặc mở cả bao khớp để kiểm tra bằng mắt.

o Kỹ thuật:

 Kết hợp xơng: 3 – 4 nẹp vis xốp, hớng đi chếch lên trên, lỗ vào dới khối máu chuyển lớn 2 – 3 cm. Vis dài cách đờng viền chỏm xơng đùi 0,5 – 1 cm.

 Đinh 3 cạnh Smith – Petersen.

 Đinh 3 cạnh có nòng dẫn đờng Sven – Johasen.

 Nẹp vis có ép DHS.

• Ngoài ra:

o Mổ ghép xơng có cuống mạch (Judet) khi bị khớp giả cổ xơng đùi ở ngời trẻ.

o Đục xơng dới mấu chuyển để thay đổi vị trí tỳ nén khi bị can lệch cổ xơng đùi.

o Bọc chỏm bằng kim loại.

o Làm dính khớp.

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 150 - 152)