Biến chứng và di chứng: 235 Nhiểm khuẩn.

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 152 - 154)

235. Nhiểm khuẩn.

• Cần chăm sóc và thăm khám đề phòng các biến chứng:

• Cho kháng sinh.

• Xoa bóp nhẹ.

• Giữ vùng da khô.

• Tốt nhất là tự tập vận động sớm, nếu có biến chứng điều trị tịch cực.

236. Hoại tử chỏm và cổ xơng đùi:

a)Nguyên nhân:

• Vị trí ổ gãy: gãy dới chỏm (càng sát chỏm càng tồi).

• Yếu tố di lệch: di lệch nhiều nguy cơ tổn thơng mạch máu nôi dỡng.

• Yêu tố nắn chỉ: nắn thô bạo không đúng kỹ thuật.

• Yếu tố kết hợp xơng và mở bao khớp: gây tổn thơng mạch máu nuôi dỡng. b) Lâm sàng:

• Hoại tử chỏm xuất hiện trong vòng 2 tuần đâu.

• Ban đầu: đau khi đi lại, dần dần hạ chế vận động khớp háng. c)Xquang:

• Giai đoạn đầu khó thấy tổn thơng. Chú ý so sánh 2 khớp háng, phát hiện sự thay đổi đờng viền của chỏm.

• Giai đoạn sau: (trên phim dơng bản) một mảng đen đậm ở góc trên ngoài của chỏm (nơi chịu lực tỳ nén). Mảng đen thờng có hình tam giác đầu lún sâu vào chỏm làm chỏm mất tròn.

d) Tiến triển:

• Có thể hoại tử hoàn toàn dẫn đến tàn phế.

• Hoại tử một phần, đôi khi xơng chết có thể hồi phục dính lại với phần lành của chỏm. • Lâu dài: h khớp háng. e)Điều trị: • Thay chỏm. 237. Can lệch: • Chỉ gặp ở ngời trẻ. • Xquang: gấp góc, gục chỏm. Góc cổ – thân < 1100. • Lâu dài: h khớp háng.

• Điều trị: đục mấu chuyển lớn hình chêm đa góc cổ thân về 1300.

238. Thoái hoá khớp:

• Lâm sàng: đau hạn chế vận động khớp háng, về sau: dính khớp.

• Xquang: khe khớp hẹp, mờ đầu xơng, chồi xơng.

• Điều trị: thay khớp háng toàn bộ.

239. Khớp giả:

• Nếu không có tiêu chỏm -> mổ kết hợp xơng.

• Nếu có tiêu chỏm -> thay chỏm.

240. Hở khớp:• Thay khớp háng toàn bộ. • Thay khớp háng toàn bộ. 241. Tiêu chỏm: • Thay chỏm. • Làm dính khớp. LV. Kết luận:

• Gãy cổ xơng đùi hay gặp, tiên lợng nặng đặc biệt ở ngời già.

• Điều trị phải giải quyết 2 vấn đề:

o Phục hồi cơ năng và tình trạng toàn thân.

o Phẫu thuật chỉ hình xơng là phơng pháp tốt hơn cả.

Gãy kín hai xơng cẳng chân. I. Đại cơng:

• Gãy kín xơng cẳng chân là loại gãy dới nếp gấp gối 5 cm và trên nếp gấp cổ chân 5 cm.

• Xơng chày: hình lăng trụ tam giác, mào chày phía trớc nằm ngay dới da -> là x- ơng hay bị gãy nhất trong các thân xơng dài.

• Các khối cơ bố trí quanh xơng không đều: phía trớc không có cơ nên dễ gãy hở, gãy phức tạp kèm thơng tổn phần mềm lớn.

• Mạch nuôi dớng xơng càng xuống thấp càng ngèo nàn, chỉ có mạch khoeo, gãy 1/3 dới rât khó liền, bó bột dễ gây rối loạn dinh dỡng.

• Gãy cao hay có biến chứng mạch máu đe doạ mất chi. Cấu tạo các khoang hẹp, thành chắc nên khi có phù nề chảy máu trong khoang dễ gây chèn ép khoang.

• Điều trị: là xơng chịu lực chính và ảnh hởng đến khớp lân cận quan trọng nh gối cổ chân. Điều trị chỉn hình yêu cầu cao, gần đây xu hớng mổ mở rộng.

• Cở chế gãy:

o Trực tiếp:

 Vị trí gãy: nơi va đập.

 Đờng gãy: thờng nằm ngang, ít di lệch.

o Gián tiếp:

 Đờng gãy chéo xoắn, dễ di lệch thứ phát.

 Nơi gãy: thờng chỗ nối 1/3 giữa - 1/3 dới (cấu trúc xơng yếu).

 Xơng mác dễ gãy cao gây tổn thơng thần kinh hông khoeo ngoài.

 ổ gãy có múi nhọn dễ chọc thủng da từ trong ra thành gãy hở, ít nhiễm trung.

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 152 - 154)