Chẩn đoán: 270 Lâm sàng:

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 170 - 173)

270. Lâm sàng:

• Bên trái hay gặp hơn bên phải (do tay trái vụng về hơn). a)Cơ năng:

• Sau ngã chống tay thấy đau nhó và mất cơ năng hoàn toàn. b) Toàn thân:

• ít thay đổi. c)Thực thể:

• Nhìn:

o Tay lành đỡ tay đau.

o Vùng gãy nhanh chóng bị sng to. Đến muộn: nốt phồng do rối loạn dinh dỡng, bầm tím rộng mặt trớc khuỷu.

o Khuỷu gấp nhẹ 300 nếu nhẹ nhàng thì gấp khuỷu hơn vẫn đợc.

o Nhìn nghiêng thấy đầu dới lệch ra sau tạo dấu hiệu “nhát rìu”.

• Sờ vùng khuỷu:

o Có thể thấy di lệch bất thờng trên khớp khuỷu, tiếng lạo xạo xơng.

o Phía trớc: đầu xơng nhọn của đầu trên chọc dới da ở ngay nếp khuỷu.

o Phía sau:

 Gân cơ tam đầu không căng nh trật khớp khuỷu.

 Đầu dới lệch ra sau. Các mỏm xơng gồm mỏm khuỷu, mỏm trên lồi cầu, mỏm trên ròng rọc vẫn tạo thành tam giác cân.

 Không có dấu hiệu lò xo.

• Khám phát hịên các tổn thơng mạch máu, thần kinh:

o Mạch máu:

 Khám bàn tay: bắt mạch quay, khám tới máu vi quản dới móng tay.

 Thơng tổn mạch đa số bị kẹt vào ổ gãy khi nắn cấp cứu kéo thẳng khuỷu thi hết kẹt mạch sẽ rõ trở lại.

 Số ít bị rách một phần hoặc bị đứt đôi khi phải mổ cấp cứu khâu lại.

o Thần kinh:

 Thần kinh ít bị thơng tổn, liệt thần kinh thơng phục hồi hoàn toàn.

 Tổn thơng thần kinh giữa: tê đốt 3 ngón II, III và mất đối chiếu ngón cái.

 Tôn thơng thần kinh giữa: cổ tay rũ cổ cò, không dạnh đợc ngón cái.

 Tổn thơng thần kinh tru: vuốt trụ.

271. Cận lâm sàng:

• Nếu không có chèn ép mạch phải nắn cấp cứu trợc.

• Xquang thông thờng:

• Phim thẳng: chú ý đầu dới lệch vào trong và vẹo nghiêng.

• Phim nghiêng: đầu dới di lệch ra sau, có 4 loại tổn thơng:

o Độ 1: chỉ nứt một vỏ xơng không di lệch.

o Độ 2: gãy cả hai vỏ xơng ít di lệch.

o Độ 3: di lệch nhiều nhng vỏ xơng còn tiếp tục nhau.

o Độ 4: di lệch nhiều hai đầu xơng gãy rời xa nhau.

272. Chẩn đoán phân biệt:

• Với trật khớp khuỷu.

o Dâu hiệu lo xo.

o Gân cơ tam đâu căng cứng.

o Tam giác Hueter không cân đối.

o Xquang chẩn đoán xác định.

273. Sơ cứu:

• Bất động.

• Giảm đau

274. Điều trị không mổ:

• Hầu hết chỉ nắn bó ổ gãy sẽ liền hết.

o Độ 1: đặt máng bột 3 tuần khuỷu để vuông góc.

o Độ 2: nắn nhẹ rồi bất động bột cánh tay cảng tay vòng trong rạch dọc để 4 tuần.

o Độ 3, 4: gây mê và nắn. a)Nắn bó bột:

• Vô cảm: nhịn ăn uống 6 giờ (tránh hội chứng trào ngợc) để gây mê, phải nắn cấp cứu không để lại muộn.

• Thì 1:

o Bệnh nhân nằm để cẳng tay ngửa và duỗi khuỷu.

o Láp đai vải kéo ngợc ở nách.

o Ngời phụ kéo ở cổ tay thẳng khuỷu. Lúc này động mạch bị kẹt thờng đợc giải thoát.

• Thì 2:

o Nắn cha di lệch gập góc vẹo vào trong.

o Đa cẳng tay ra ngoài chừng 200 kêt hợp nắn đầu dới ra ngoài.

• Thì 3:

o Ngời phụ vựa duy trì sức kéo vừa gấp dần khuỷu, ngời phụ chuyển chỗ lên đầu để kéo cẳng tay về đầu bệnh nhân.

o Ngời nắn chính dùng 2 bàn tay kéo đầu trên ra sau, dùng 2 ngón cái đẩy đầu dới xơng cánh tay và mỏm khuỷu ra trớc.

o Nếu đẩy đợc thì nhẹ nhạng gấp khuỷu không cản trở cho xơng.

• Thì 4:

o Nếu để gấp khuỷu 1200 (nếu mạch cổ tay yếu, tay hơi tím: để gấp 900) và xoay sấp cẳng tay để ổ gãy đợc vững. Lót êm trớc nếp khuỷu, làm bột cánh cảng bàn tay rạch dọc.

• Sau đó chụp kiểm tra ngay nếu không đạt gây mê thêm nắn bó lại ngay.

• Nếu đạt: treo, gác tay cao cho đỡ sng nề, để bột (tuỳ tuổi) thờng 5 – 6 tuần. Sau đó phục hồi tự nhiên thờng là khuỷu mềm mại.

• Chú ý:

o Nếu vùng khuỷu sng nề nhiều: không nắn cấp cứu mà treo tay cao 3 – 4 ngày hoặc xuyên đinh treo mỏm khuỷu rồi nắn.

o Theo dõi trong bột: khi ngón tay hơi cao mà thụ động duỗi chói thì nghĩ tớ hội chứng Volkmann để nới rộng bột và gác tay cao.

b) Kéo qua mỏm khuỷu:

• Chỉ định:

o Sng nề to quá không thể nắn chỉnh đợc.

o Nắn đợc xong không vững, khi để gấp khuỷu 1100 thì chèn mạch máu.

o Có dấu hiệu thiếu máu nuôi Volkmann: đầu chi lạnh, ngón hơi co, mạch yếu, thụ động chi duỗi đầu ngón đau buốt.

• Kỹ thuật: kéo lên trời cẳng tay để sấp, tập gấp khuỷu dễ vì có trọng lực kéo không bị cẳng tay vẹo vào trong.

275. Mổ:

• Gãy trên lồi cầu là gãy ngoài khớp thờng điều trị không mổ.

• Chỉ định:

o Gãy di lệch ở diện khớp.

o Nắn không đạt phải mổ.

o Gãy có biến chứng gãy hở.

o Tổn thơng mạch thần kinh.

• Nên mổ sớm vì mổ muộn khó đạt yêu thậm chí bị co rút phần mềm, viêm co cốt hóa.

• Kỹ thuật:

o Gây mê nắn kín dới màn tăng sáng, ghim cố định ổ gãy bằng 2 đinh Kirschner qua da cỡ 1 mm chéo và song song. Treo tay vào cổ không cần bột.

o Mổ cố định bên trong: trẻ lớn, ngời lớn thì cố định với hai nép vis 2 bên cột x- ơng. Nếu có tổn thơng mạch máu thần kinh thì xử lý.

Một phần của tài liệu ngoai noi tru pptx (Trang 170 - 173)