Hoàn thiện bộ máy quản lý, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 156)

4.2. HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THIẾT CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP

Quyền bình đẳng trong đầu tư, kinh doanh là nguyện vọng chính đáng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế lại đang phản ánh kết quả thiếu tích cực, đi ngược với mục tiêu bảo đảm quyền BĐGCDN. Điều đó khơng chỉ do nội dung các quy định pháp luật cịn hạn chế mà cịn do q trình thực thi pháp luật tạo rạ Vì vậy, bên cạnh việc hồn thiện nội dung pháp luật về quyền BĐGCDN, cần phải có giải pháp đồng bộ trong việc hồn thiện các cơ quan quản lý với việc nâng cao năng lực, đạo đức nhà quản lý, kết hợp với phòng, chống và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm, xâm hại quyền BĐGCDN.

4.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp doanh nghiệp

Trong thực tế, có nhiều cơ quan quản lý nhà nước, trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được phân cơng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến quyền BĐGCDN. Tuy nhiên, một số cơ quan có tác động chủ yếu và thường xuyên vào quá trình đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp, tạo ra bình đẳng hoặc bất BĐGCDN là đối tượng cần phải đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện.

Trong thực tế, có nhiều cơ quan quản lý nhà nước, trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được phân cơng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến quyền BĐGCDN. Tuy nhiên, một số cơ quan có tác động chủ yếu và thường xuyên vào quá trình đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp, tạo ra bình đẳng hoặc bất BĐGCDN là đối tượng cần phải đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện. cấp tỉnh và cấp huyện. Tại cấp tỉnh, cơ quan ĐKKD là Phòng ĐKKD thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư, thực hiện đăng ký cho doanh nghiệp. Tại cấp huyện, cơ quan ĐKKD trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện thực hiện ĐKKD cho các hộ kinh doanh cá thể và các hợp tác xã. Ở Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ra Cục Quản lý ĐKKD để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về ĐKKD ở tầm vĩ mô, tư vấn quy trình ĐKKD thơng qua việc dự thảo, đề xuất ban hành các Nghị định và Thông tư liên quan đến ĐKKD.

Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh là nơi thực hiện khối lượng lớn các nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp từ khi ĐKDN đến sau đăng ký. Theo quy định, cơ quan ĐKKD có

Một phần của tài liệu Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)