Nội Các triều Nguyễn (1993),Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Nxb Thuận Hóa, tập3, trang 39 2-

Một phần của tài liệu KY-YEU-HOI-THAO-KHOA-HOC-12.10.2018 (Trang 65 - 66)

Ninh Thái kính được chuẩn phái sung vào trường Nam Định, mà hiện quê của vợ lẽ ở xã Kim Bảng tỉnh đó, trình có người thi thuộc trong họ quê vợ lẽ25”. Nhận được tin, nhà vua đã không cho Đăng Giai tham dự vào trường để giữ nghiêm túc trường thi.

Dưới thời vua Thiệu Trị, khi bổ nhiệm quan lại, do các mối quan hệ bố con, anh em cùng làm việc, nhà vua đều bắt phải thuyên chuyển nơi khác, nhằm đảm bảo tính công mình, hạn chế tối đa kết bè phái, tham nhũng gây ảnh hưởng ở địa phương đó.

Trong năm Thiệu Trị thứ 2 (1842), nhà vua chuẩn định:

Án sát Quảng Trị Lê Trân cùng với Thự tuần phủ là Đặng Đức Thiêm đều là người tỉnh Bình Định chuẩn cho hồi tị. Lê Trân sửa đổi làm án sát Quảng Bình. Viên dịch ở 2 ty phiên, niết tỉnh Nam Định có bố con, anh em cùng làm việc ở 1 tỉnh, cho đến những người có họ hàng xa và có tình thông gia, những trường hợp ấy đều cho hồi tị. Và các nha môn ở ngoài phàm có việc giống như thế thì đều nên trích ra sức làm hồi tị nếu có ý che chở, một khi phát giác ra tất trị tội nặng không tha”.26

Các trường hợp không khai báo khi bị phát giác đều bị phạt nghiêm minh và được ghi cụ thể trong luật và chiếu theo điều để thực hiện.

Ở tỉnh Bắc Ninh năm 1843, Phạm Huy với quyền lĩnh tổng đốc Ninh Thái là Nguyễn Cửu Đức đều ghi là quán ở huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa, ngụ ở phủ Thừa Thiên, ngụ và quán đều cùng nhau nên cho hồi tị. Phạm Huy cho đổi bổ làm án sát tỉnh Hưng Hóa. Có thể nói rằng các điều khoản trong luật Hồi tị được nhà vua thực hiện rất nghiêm ngặt.

Từ năm Thiệu trị thứ 4 (1844), triều Nguyễn quy định:

Một phần của tài liệu KY-YEU-HOI-THAO-KHOA-HOC-12.10.2018 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)