những giá trị lịch sử và đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN). Nguồn: daibieunhandan.vn/
36 Hồi tỵ/Hồi tị đều có nghĩa là tránh đi. Tham khảo: “quyền của các bên tham gia tố tụng yêu cầu toà án thay đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, thư kí phiên toà, người giám định, người phiên dịch khi có lí do đổi thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, thư kí phiên toà, người giám định, người phiên dịch khi có lí do chính đáng. Lí do chính đáng ở đây được hiểu là những người bị yêu cầu thay thế do phía bên này nêu ra khi thấy những người đó là họ hàng thân thích của phía bên kia hoặc có bằng chứng chứng minh rằng họ không vô tư khi tiến hành xét xử và ra quyết định, bản án. HT là thuật ngữ cũ, hiện nay không dùng trong các văn bản quy phạm
pháp luật của Việt Nam. Nhưng nội dung và quy định về HT vẫn được quy định trong các văn bản pháp luật tố
tụng cuả Việt Nam (vd. điều 14 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành hoặc tham gia tố tụng hình sự). Nguồn: bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/
37 Tham luận này hình thành trên cơ sở loạt bài của chuyên đề: “Luật hồi tỵ và những dấu ấn trong Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới, những giá trị của truyền thống dụng nhân, trị quốc”của các tác giả Phí Thị triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới, những giá trị của truyền thống dụng nhân, trị quốc”của các tác giả Phí Thị
nhằm thay đổi và làm hợp lý hóa bộ máy hành chính, với mục đích tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước. Mọi hoạt động cải cách hành chính nhà nước đều hướng tới việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý cụ thể của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển38.
Thời nhà Nguyễn, công cuộc cải cách khởi phát từ triều Minh Mệnh (1820- 1840). Nội dung tập trung, nhấn mạnh đến yêu cầu của việc xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, đẩy lùi tệ quan liêu, sách nhiễu. Trong bối cảnh cải cách ấy, vào năm 1831, Luật/lệ hồi tỵ được áp dụng một cách triệt để và có phần khắt khe hơn, đối tượng “chế tài” rộng hơn so với những quy định của luật này từ thời Lê Thánh Tông là một trong những điểm nổi bật. Đó là biện pháp được coi trọng nhất, một trong những hoạt động được coi là trọng tâm trong hoạt động cải cách quan chế để dụng nhân của triều đại này.