Kỹ thuaơt xuât phát bơi ngửa

Một phần của tài liệu Giáo trình bơi lội - Pgs Nguyễn Văn Trạch potx (Trang 73 - 76)

V. XUÂT PHÁT 1 Khái nieơm

2. Kỹ thuaơt xuât phát

2.5. Kỹ thuaơt xuât phát bơi ngửa

Luaơt quy định xuât phát bơi ngửa phại thực hieơn ở trong nước, đoăng thời thađn người phại ở tư thê naỉm ngửa. Cho neđn VĐV phại chuaơn bị và baơt nhạy trong nước và sau đó phại giữ tư thê naỉm ngửa.

a. Tư thê chuaơn bị

Thađn người ở trong nước, maịt quay vào thành beơ, hai tay có theơ caăm xuođi hoaịc ngược vào thanh xuât phát, kéo tay, khuỷu tay duoêi thẳng, cúi đaău, gò thađn, chađn và đùi ép đè vào nhau, bám chađn cao baỉng hoaịc thâp hơn maịt nước hai bàn chađn song song hoaịc hơi leơch, bám chaịt vào thành beơ; mođng và đùi chìm trong nước, toàn thađn thạ lỏng chờ hieơu leơnh xuât phát (hình 141).

b. Chuaơn bị baơt nhạy

Khi có hieơu leơnh báo VĐV vào choê thì hai tay co khớp khuỷu, kéo cơ theơ cao leđn tređn maịt nước; cúi đaău, gò thađn, hai gôi hơi tách ra, nađng mođng leđn khỏi maịt nước đeơ giạm lực cạn khi baơt nhạy (hình 142).

Nađng và kéo thađn người leđn đoơ cao thích hợp. Nêu quá cao, góc baơt nhạy sẽ taíng, khi đáp chađn deê bị trượt và làm mât đi hieơu quạ caăn có cụa đieơm tựa. Nêu cơ theơ quá thâp sẽ làm cho thađn người khó vượt leđn khỏi maịt nước. nói chung có hai lối: Moơt là, khi có hieơu leơnh “vào choê” thì nađng kéo cơ theơ leđn tređn đeơ chờ tín hieơu baơt nhạy được chuaơn bị đaăy đụ hơn, có đụ thời gian đeơ làm đoơng tác chuaơn bị và đieău chưnh tư thê đáp duoêi thích hợp cụa đùi, cẳng chađn và bàn chađn, nhưng deê bị ạnh hưởng bởi sự cách quãng cụa tín hieơu, ạnh hưởng đên hieơu quạ đáp duoêi trong baơt nhạy.

Hai là, sau khi có tín hieơu mới nađng kéo cơ theơ, đoăng thời tiêp túc đáp chađn vào thành beơ đeơ baơt nhạy. Cách này có lợi đôi với hốt đoơng cụa các nhóm cơ duoêi khi baơt nhạy nhưng sẽ caơp raơp.

c. Baơt nhạy

- Đoơng tác chuaơn bị khũu gôi: khi chuaơn bị baơt nhạy phại kéo thađn người leđn cao và chờ leơnh xuât phát. Tước khi baơt nhạy, phại chuaơn bị ngoăi xoơm, sau đó mới baơt nhạy.

- Baơt nhạy: Từ đoơng tác chuaơn bị hai tay ân kéo theo hướng xuông dưới hoaịc vào trong. sau đó, vung tay leđn tređn hoaịc sang ngang, đoăng thời đáp chađn baơt nhạy (hình 143).

Đoơng tác vung tay giúp taíng theđm sức mánh đáp vào thành beơ, có lợi cho vieơc đieău khieơn góc đoơ baơt nhạy và táo được tư thê bay tređn khođng và vào nước tôt hơn. Có hai cách vung tay: Moơt là, kéo tay ân xuông dưới; tay vung vòng leđn phía tređn ra trước, cùng lúc đó thađn người ngửa ra sau. Cách vung tay này thích hợp với những người đáp thành beơ sớm và baơt cao.

Hai là, hai tay naĩm, ép vào trong, vung tay ngang sang hai beđn và veă trước, sau đó khép lái tređn đaău. Cách này thích hợp với những người baơt nhạy muoơn và nhạy leđn maịt nước thâp.

d. Bay tređn khođng và vào nước

Nói chung khi làm đoơng tác chuaơn bị thì thở ra hêt, còn khi baơt nhạy thì hít vào vào moơt hơi sađu.

Sau khi rời khỏi thành beơ, thađn người văn phại giữ tư thê ưỡn ngực, búng, ngửa đaău ra sau; thađn người thành hình cánh cung. Bay tređn khođng, ít nhât cũng phại nađng mođng leđn khỏi maịt nước đeơ giạm bớt lực cạn (hình 144).

e. Lướt nước và đoơng tác bơi ban đaău

Sau khi vào nước, thađn người duoêi thẳng, hai tay khép ở trước đaău đeơ đieău khieơn đoơ sađu và phương hướng lướt nước cụa thađn người. Khi tôc đoơ lướt nước giạm thì baĩt đaău đaơp chađn và khi đaău saĩp nhođ leđn khỏi maịt nước thì quát nước laăn thứ nhât. Khi quát nước laăn thứ nhât maịt đã noơi hẳn leđn tređn maịt nước và baĩt đaău bơi nhanh (hình 145).

Một phần của tài liệu Giáo trình bơi lội - Pgs Nguyễn Văn Trạch potx (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)