Khái quát chung veă kỹ thuaơt bơi êch

Một phần của tài liệu Giáo trình bơi lội - Pgs Nguyễn Văn Trạch potx (Trang 48 - 49)

I. BƠI TRƯỜN SÂP

1.Khái quát chung veă kỹ thuaơt bơi êch

Bơi êch là kieơu bơi baĩt chước cách bơi cụa con êch và cũng là kieơu bơi coơ nhât cụa loài người. Cách đađy khoạng 4000 – 5000 naím ở La Mã, Hi Láp, Ai Caơp, Trung Quôc có kieơu bơi tương tự bơi êch. Kỹ thuaơt bơi êch coơ đieơn có đaịc trưng là quát tay roơng, đáp chađn sang hai beđn sau đó mới khép chađn.

Naím 1875, vaơn đoơng vieđn noơi tiêng cụa Mỹ là W.P.Đavit đã dùng kieơu bơi êch vượt qua eo bieơn Maíngsơ.

Do bơi êch coơ đieơn quát tay dài đên taơn đùi, chađn đáp thẳng sang I khép neđn đoơng tác phôi hợp khođng nhịp nhàng, tôc đoơ chaơm và khođng đeău đã táo cho cơ theơ đoơ nhâp nhođ lớn, neđn người chađu Ađu gĩi là bơi êch “ngựa phi”. Naím 1907, vaơn đoơng vieđn Bécnuli (Hunggari) đã dùngbơi êch ngựa phi laơp neđn kỷ lúc thê giới 1’24” ở cự ly 100 m. đađy là môc thứ nhât cụa quá trình phát trieơn kỹ thuaơt bơi êch.

Sau đó vaơn đoơng vieđn cụa Đức cại tiên quát tay đên ngang vai thì thu tay, đáp khép, chađn hép, phôi hợp nhịp đieơu hơn. Do vaơy naím 1912, Đức đã dành được cạ giại nhât, nhì, ba ở kieơu bơi êch. Sự cại tiên này đánh dâu moơt môc quan trĩng thứ 2 cụa kieơu bơi êch.

Tiêp đó vào thaơp kỷ 20, các vaơn đoơng vieđn Nhaơt Bạn hĩc taơp cách bơi cụa người Đức và cại tiên theđm đoơng tác quát tay, đáp chađn, thở muoơn. Vì vaơy vaơn đoơng vieđn Nhaơt Bạn đã dành thành tích xuât saĩc ở những naím 1932 – 1936. Đó là môc tiên boơ thứ 3 cụa kỹ thuaơt bơi êch.

Trong tiên trình phát trieơn kỹ thuaơt bơi êch hieơn đái, người ta coi giai đốn từ 1936 veă trước là “giai đốn phát trieơn thứ nhât cụa kỹ thuaơt bơi êch hieơn đái”.

Giai đốn thứ hai cụa quá trình phát trieơn kỹ thuât bơi êch hieơn đái tính từ naím 1937 đên 1952. Trong giai đốn này các vaơn đoơng vieđn đã tìm kieơu cách bơi êch có tôc đoơ cao hơn. Bởi vaơy sau khi quát tay êch đên ngang đùi, người ta rút tay leđn và vung tay tređn maịt nước. Kỹ thuaơt bơi êch này được gĩi là “bơi êch bướm”.

Naím 1936, FINA có quy định boơ sung cho phép bơi êch được vung tay leđn maịt nước. Vì vaơy đên naím 1948 trong thi đâu chung kêt cự ly 200m êch chư còn moơt vaơn đoơng vieđn bơi êch kieơu truyeăn thông, còn tât cạ đeău bơi bướm êch . naím 1952, thi đâu chung kêt 200m khođng còn vaơn đoơng vieđn nào bơi kieơu bơi êch truyeăn thông.

Trước nguy cơ bơi êch truyeăn thông bị lãng queđn, sau Đái hoơi Olympic XV naím 1952, FINA quyêt định hoăi phúc bơi êch và tách bơi bướm ra thành kieơu bơi rieđng, nhưng cho phép vaơn đoơng vieđn bơi êch có theơ bơi laịn dưới nước. Quyêt định này đã táo ra cho bơi êch laịn phát trieơn. Đađy là giai đốn 3 cụa quá trình phát trieơn (từ 1952 – 1956). Từ naím 1953, người ta thây raỉng bơi êch laịn bị cạnít hơn bơi êch tređn maịt nước neđn có tôc đoơ cao hơn. Vì vaơy, đên naím 1956 ở Đái hoơi Olympic XVI, FINA phại ra quyêt định nghieđm câm bơi êch laịn. Từ đó bơi êch bước vào giai đốn thứ 4 cụa quá trình phát trieơn.

Do luaơt bơi cụa FINA câm bơi êch laịn, vì vaơy vaơn đoơng vieđn các nước tređn cơ sở kỹ thuaơt vôn có tiêp túc phát huy maịt mánh cụa đaịc đieơm cá nhađn đeơ tím kiêm các trường phái bơi êch khác nhau.

Từ naím 1957 đên naím 1960, các vaơn đoơng vieđn cụa Trung Quôc đã 3 laăn phá kỷ lúc thê giới ở cự ly 100m với thành tích 1’11”.

Naím 1961, vaơn đoơng vieđn bơi Mỹ đã sáng táo ra kieơu bơi êch mới gĩi là bơi êch ông. Người bơi sử dúng cách quát tay hép, taăn sô cao, thở muoơn, lây co đùi và búng ít, đáp chađn hép, taăn sô cao neđn đã laơp ra kỷ lúc mới ở cự ly 100m với thành tích 1’7”5.

Từ kỹ thuaơt bơi này đã ra đời quan nieơm mới veă bơi êch. Quan nieơm mới đó là lây quát tay làm chính hoaịc tay chađn có tác dúng như nhau trong bơi êch, bieđn đoơ ngang hép, taăn sô nhanh, thở muoơn, đóù là đaịc trưng kỹ thuaơt bơi êch sau những naím 60 cụa thê kỷ này. Từ đó xuât hieơn xu hướng lây taăn sô cao và thở muoơn, nhưng phát huy hieơu lực cụa tay chađn lái tách thành hai

khuynh hướng.

Vaơn đoơng vieđn Mỹ Khen Ken lây hieơu lực quát tay là chính; vaơn đoơng vieđn Anh Uyn Ki lây hieơu lực đáp chađn là chính va cạ 2 vaơn đoơng vieđn đeău đát tới đưnh cao thành tích cụa thê giới.

Có theơ tóm taĩt đaịc trưng kỹ thuaơt bơi êch hieơn đái là: taăn sô cao, phát huy hieơu lực tay chađn, đáp nước, quát nước hép, thở muoơn, nađng vai kéo tay, thađn người cao. Bởi vaơy có người gĩi bơi êch hieơn đái là kieơu bơi “nađng vai kéo tay” và “uôn sóng tự nhieđn”

Bơi êch ở Vieơt Nam cũng phát trieơn khá sớm. Tuy vaơy thành tích phát trieơn trước những naím 1960 rât chaơm. Mãi tới naím 1961 kỷ lúc mới được laơp cụa Đoăng Quôc Cường với thành tích 1’13”9. Đađy cũng là kỷ lúc cao cụa Đođng nam Á lúc đó. Nhưng kỷ lúc này mãi tới naím 1980 mới bị Nguyeên Mánh Tuân và Quách Hoài Nam phá. Từ naím 1995 lái đađy kỷ lúc bơi êch đã được nađng leđn nhât định.

Đôi với nữ, naím 1966 Vũ Thị Sen laơp kỷ lúc ở cự ly 200m, giành huy chương vàng ở Đái hoơi GANEFO khu vực với thành tích là 3’05”6. Đađy cũng là kỷ lúc cao lúc đó. Từ 1990 kỷ lúc bơi êch nữ đã được Kieău Oanh nhieău laăn phá ở 2 cự ly 100m và 200m.

Cho đên nay, maịc daău các kỷ lúc cũ cụa nước ta đeău đã được phá nhưng thành tích so với Đođng Nam Á và Thê giới cũng còn khoạng cách kém khá xa.

Một phần của tài liệu Giáo trình bơi lội - Pgs Nguyễn Văn Trạch potx (Trang 48 - 49)