Kỹ thuãt đoơng tác tay

Một phần của tài liệu Giáo trình bơi lội - Pgs Nguyễn Văn Trạch potx (Trang 61 - 64)

I. BƠI TRƯỜN SÂP

2. Kỹ thuaơt bơi bướm

2.3. Kỹ thuãt đoơng tác tay

Đoơng tác tay trong bơi bướm táo ra lực tiên chụ yêu cho cơ theơ va 2 lớn hơn các kieơu bơi khác. Kỹ thuaơt đoơng tác tay trong bơi bướm có theơ chia ra các giai đốn sau: vào nước, ođm nước, kéo nước, đaơy nước, rút nước và vung tay tređn khođng.

Dưới đađy là kỹ thuaơt đoơng tác tay trong bơi bướm cụa vaơn đoơng vieđn bơi bướm ưu tú thê giới Mođnggođmery (Mỹ).

Hình 108 là quỹ đáo đường quát tay phại. Hình 108a là hình quan sát từ phía beđn cánh Hình 108b là hình quan sát từ tređn xuông.

Từ góc đoơ vaơn đoơng mà xem xét ta thây đoơng tác quát tay trong bơi bướm cơ bạn cũng giông như đoơng tác tay trong bơi trườn sâp.

a. Đoơng tác tay vào nước

Có hai lối là vào nước roơng và vào nước hép. Trong kỹ thuaơt bơi bướm hieơn đái, phaăn lớn các VĐV ưu tú thê giới đeău sử dúng kỹ thuaơt vào nước roơng phía trước vai. Đieơm vào nước gaăn vai, đoăng thời khi vào nước bàn tay nghieđng táo với maịt nước moơt góc 45o. Ưu đieơm cụa lối kỹ thuaơt này là:

Sau khi tay vào nước chư caăn kéo tay xuông phía dưới và ra ngoài moơt chút là có theơ tì nước đeơ chuyeơn nhanh sang quát nước được. Bàn tay và maịt nước đã táo thành góc đoơ nhât định neđn giạm bớt được các bĩt khí mang từ tređn khođng vào nước, đoăng thời có theơ nhanh chóng đưa hai tay vào vị trí quát nước. Như vaơy sẽ có lợi cho vieơc nađng cao taăn sô và thuaơn lợi cho quát nước cao khuỷu.

Moơt kieơu vào nước khác là đieơm vào nước ở trúc dĩc cơ theơ, và trúc vai. Cá bieơt có vaơn đoơng vieđn vào nước với khoạng cách hai bàn tay gaăn nhau, thaơm chí gaăn như chám tay vào nhau. Kieơu vào nước này khođng lợi cho đoơng tác nhanh chóng tì nước, khođng lợi cho đoơng tác ođm nước, và taíng taăn sô đoơng tác.

Khi tay vào nước, bàn tay di chuyeơn trước, sau đó là cẳng tay và cánh tay laăn lượt vào nước. Sau khi vào nước, khođng neđn quá coi trĩng vươn veă trước và laịn lướt. Vì như thê thađn người sẽ táo ra sóng lớn hoaịc táo ra sự nhâp nhođ quá nhieău. Vào nước đên vị trí ngang baỉng ta thây sự chuyeơn đoơng cụa tay phại theo 3 hướng: ra trước, xuông dưới và ra ngoài (hình 109).

Toơng hợp lực cụa 3 lực thành phaăn là đường chéo cụa hình laơp phương và cũng là đốn A đên B cụa hình 105.

b. OĐm nước

Sau khi vào nước, bàn tay và cẳng tay tiêp túc xoay ra ngoài đeơ chuyeơn sang giai đốn ođm nước. Khi ođm nước, phương hướng chuyeơn đoơng cụa tay phại theo 3 hướng: ra ngoài, ra sau và xuông dưới (hình 110). Đường chéo cụa hình laơp phương là hợp lực cụa 3 lực thành phaăn. Đốn B- C cụa hình 108 là giai đốn ođm nước. cùng với sự xoay ra ngoài cụa cẳng tay, lòng bàn tay từ trong xoay ra ngoài, ra sau đên đieơm C thì chuyeơn hoàn toàn ra sau. Tiêp đó hai tay chuyeơn sang giai đốn quát nước.

c. Quát nước

Khi quát nước, bàn tay và cẳng tay là dieơn kéo nước chính, hơi co khuỷu đeơ khuỷu tay ở vị trí tương đôi cao. Sau đó tiêp túc gia taíng tôc quát nước. trong quá trình quát nước, đoơng tác xoay ngoài cụa cẳng tay và đoơng tác co khuỷu cùng tiên hành moơt lúc. Khi hai tay quát nước đên ngang vai, cánh tay và cẳng tay táo thành góc 90o – 100o (vaơn đoơng vieđn có trình đoơ thâp góc này có theơ lớn hơn).

Phương hướng cụa đoơng tác quát nước theo 3 hướng: vào trong và xuông dưới, sau đó leđn tređn, ra sau. hợp lực cụa 3 lực thành phaăn là đường chéo cụa hình laơp phương (hình 111)

Lòng bàn tay đaău tieđn từ hướng vào trong và ra sau roăi do quá trình chuyeơn từ quát nước sang đaơy nước, cẳng tay đã từ quay ra ngoài chuyeơn thành xoay trong, bởi vaơy lòng bàn tay cũng daăn daăn hướng ra sau.

d. Đaơy nước

Khi tay quát đên gaăn ngang búng thì khoạng cách giữa hai bàn tay gaăn nhau nhât, lúc này chuyeơn sang giai đốn đaơy nước. Khi đaơy nước, phương hướng chuyeơn đoơng cụa tay theo 3 hướng: ra ngoài, xuông dưới và ra sau. Ở cuôi giai đốn đaơy nước đoơi hướng thành ra ngoài, leđn tređn và ra sau.

Trong hình 112 – 1,2 (tương ứng giai đốn D-E và sau E cụa hình 108), bieơu thị hợp lực cụa các lực thành phaăn trong giai đốn đaơy nước, đường chéo hình laơp phương bieơu thị toơng hợp lực cụa 3 lực thành phaăn đó.

Từ đieơm D trở đi là quá trình đaơy nước. Nửa đaău giai đốn đaơy nước, lực thành phaăn đaơy ra sau tương đôi lớn, đường đaơy nước thẳng. Cũng trong hình 108 thì từ D-F là giai đốn sau cụa đaơy nước, lực thành phaăn hướng ra ngoài và leđn tređn là chụ yêu, do vaơy lực nađng là chính. Giai đốn từ F veă sau, do cẳng tay xoay trong, lòng bàn tay từ hướng ra sau chuyeơn thành hướng ra ngoài và ra sau.

Toàn boơ quá trình quát nước, hướng cụa lòng bàn tay ở các giai đốn được trình bày trong hình 113 – 114. Sự chuyeơn hướng này giông như ta đạo mái chèo quanh cĩc chèo. Khi ođm nước xong, hai cánh tay men theo hai beđn thađn người đeơ quát nước ra sau. Hieơn nay phaăn lớn các vaơn đoơng vieđn sử dúng kỹ thuaơt quát nước theo đường cong và khuỷu tay cao. Có người gĩi đường quát tay này là hình li (li uông rượu). Đường quát nước này caăn dựa vào thói quen và đaịc đieơm cá nhađn cụa vaơn đoơng vieđn mà có sự khác nhau. Do giới tính và sức mánh cánh tay khác nhau, hieơn đang toăn tái 3 lối đường quát nước đieơn hình sau:

Lối quát nước này được thực hieơn sau khi tay ođm nước tôt roăi, lòng bàn tay hướng vào trong và quát nước vào phía trúc dĩc cơ theơ. Khi quát nước tới phía trước maịt, cự ly giữa hai bàn tay gaăn nhât; sau đó taíng tôc đoơ đaơy nước ra sau. lối quát nước này yeđu caău phại có đoơi cánh tay rât khỏe, bởi vì hai tay quát đên dưới vai phại sử dúng sức mánh cụa các nhóm cơ ngực, vai, lưng rât lớn mới có theơ taíng tôc đoơ đaơy tay.

Lối thứ hai: quát nước trung bình (hình 115-2). Sau khi ođm nước thì chuyeơn sang giai đốn quát nước. trong giai đốn quát nước có 2 lực thành phaăn hướng leđn tređn và ra trước. Làm cho vị trí cơ theơ nađng leđn. Đường quát nước tương đôi dài, táo ra lực tiên tương đôi lớn.

Lối thứ ba: quát nước roơng (hình 115-3). Đađy là lối quát nước được nhieău vaơn đoơng vieđn nữ và vaơn đoơng vieđn thiêu nieđn sử dúng, bởi vì đôi tượng này sức mánh cánh tay kém, có hieơn tượng há thâp khuỷu tay hoaịc chưa đaơy hêt tay đã rút tay leđn khỏi maịt nước. Hieơn nay phaăn lớn vaơn đoơng vieđn ưu tú đeău sử dúng đường quát nước hép hoaịc trung bình. Hai lối đường quát nước này có hieơu quạ cao hơn.

e. Rút tay

Khi quát tay đên ngang hođng, lợi dúng quán tính cụa đoơng tác đaơy nước đeơ nađng khuỷu rút tay.

Đoơng tác nađng khuỷu, rút tay được baĩt đaău khi saĩp kêt thúc đaơy nước. đoơng tác nađng khuỷu này còn là kêt quạ cụa taíng tôc ở phaăn đaơy nước, đoơng naíng đaơy nước giúp cho đoơng tác rút tay và vung tay tređn khođng được thuaơn lợi (hình 116).

g. Vung tay tređn khođng

Sau khi nađng khuỷu rút tay, hai tay sẽ vung tređn khođng veă phía trước. khi baĩt đaău vung tay, khuỷu tay hơi co lái, lòng bàn tay hướng leđn tređn, khuỷu tay rút khỏi nước trước, hai cánh tay thạ lỏng và xoay vào trong. lợi dúng lực ly tađm, vung tay veă phía trước. đường vung tay thâp và ngang baỉng, đoăng thời men theo cơ theơ (hình 117). Khi baĩt đaău vung tay thì dùng sức lớn hơn moơt chút (so với rút tay), lợi dúng lực ly tađm vung tay veă trước, tôc đoơ vung tay caăn nhanh, nêu khođng sẽ làm cho cơ theơ chìm xuông. Baĩt đaău vung tay caăn nađng khớp vai, hai xương tay khép sát, sau đó quay vai veă trước. đoơ linh hốt, meăm dẹo cụa khớp vai có ạnh hưởng rât lớn đên đoơng tác vung tay. Những VĐV có khớp vai tôt, có theơ thực hieơn đoơng tác vung tay nhé nhàng, thoại mái, ít tôn sức.

Một phần của tài liệu Giáo trình bơi lội - Pgs Nguyễn Văn Trạch potx (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)