I. Xắc định mục đích
Phương phấp 5; Nên kiểm tra những vẩn đề sinh lý đối với những trẻ hay quên
sống:
1. ĐỒ đạc nên đặt ởvị trí cố định. Những đồ dùng thường ngày hay mang đi của trẻ nên để ở gần cửa. Lúc ra ngoài sẽ tiện mang theo, lúc về thì tiện treo lên.
2. Viết giấy ghi nhớ. Có thể viết vào trong sách hoặc trong vở hai, ba dòng dặn dò, làm cho trẻ những tờ giấy ghi nhớ công việc, sau đó dán lên tường, trẻ sẽ dựa vào đó để kiểm tra xem các công việc mình đã làm hay chưa.
3. Túi đựng đồ chuyên dụng. Khi ra ngoài có thể dặn trẻ mang theo ít đồ, tốt nhất nên để hết vào một chiếc túi đặc biệt, luôn đeo ở trên người, như vậy những đồ linh tinh sẽ không bị thất lạc, lấy ra cất vào cũng rất thuận tiện.
Phương phấp 3: Đ ê trẻ gấnh chịu hậu quả của. việc quên lãng
Khi trẻ quên mất một việc gì đó, chắc chắn cha mẹ sẽ không thể thờ 0\ Rõ ràng là trước khi đi học đã nhắc trẻ kiểm tra lại xem có quên mang theo thứ gì không, nhưng trẻ vẫn không mang vở bài tập, còn gọi điện về nói mẹ đem đến trường, lúc này mẹ hãy cố gắng từ chối yêu cầu của trẻ, để hướng dẫn trẻ tự tìm cách giải quyết. Sau khi có kinh nghiệm về những chuyện thế này, trẻ sẽ ghi nhớ và dần dần thay đổi thói quen hay quên này.
Phương phấp 4: D uỵ trì công việc cố định hàng ngày đẻ trẻ có thể nhớ lầu hơn lầu hơn
Đê’ rèn luyện khả năng ghi nhớ cho trẻ, cha mẹ có thể bắt đầu từ việc bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm. Hàng ngày hãy cho trẻ làm một việc gì đó cố định, ví dụ, sau khi ngủ dậy phải cho con chim nhỏ ăn. Lúc mói bắt đầu có thể trẻ sẽ không nhớ đưực việc này, mẹ hãy nhắc nhở nhẹ nhàng và từ từ, ngoài ra hãy nói vói trẻ rằng nếu không cho chú chim nhỏ ăn nó sẽ chết đói. Đựi sau khi trẻ hoàn thành xong công việc này, mẹ hãy kịp thòi khen ngợi và động viên tinh thần trách nhiệm của trẻ. Nên đợi đến khi nào trẻ không thể quên việc này, mói lại tiếp tục giao cho trẻ một nhiệm vụ khác. Cách làm này sẽ rèn luyện đưực khả năng ghi nhớ và tinh thần trách nhiệm cho trẻ.
Phương phấp 5; N ên kiểm tra những vẩn đề sinh lý đối với những trẻ hay quên hay quên
Những trẻ bị rối loạn cảm giác phối họp, do khả năng xác định phưong hướng, khoảng cách khi kết họp tay mắt tưong đối yếu, nên sẽ gây ra triệu chứng hay quên. Vì thế, nếu trẻ quên nhiều đến mức không sửa đổi đưực, cũng cần phải xem xét có phải do tình trạng nêu trên dẫn đến không. Lúc này, cha mẹ nên gặp chuyên gia tâm lý, để được tư vấn hướng dẫn những biện pháp khoa học, mói có thể giúp trẻ sửa đổi thói quen hay quên này.