I. Bắt đầu từ lú co tuố
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BỒI DƯỠNG CHO TRẺ THÁI ĐỘ LẠC
QUAN, TÍCH cực?
Người lạc quan, cỏi mở rất đưực yêu quý trong đám đông, hon nữa, tính cách vui vẻ này cũng giúp họ có nhiều cơ hội hon. Qua điều tra cho thấy, người lạc quan không chỉ khỏe mạnh (tỷ lệ mắc bệnh thấp hon so vói người bi quan), mà cuộc sống hôn nhân cũng hạnh phúc hon, dễ dàng đạt được thành công trong sự nghiệp.
Một đứa trẻ lạc quan không chỉ mang lại niềm vui, tiếng cười cho gia đình, mà còn giúp trẻ cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống và hòa nhập vói môi trường sống tốt hon.
Mẹ phất hiện ra Kỳ Kỳ 4 tuổi dạo này rất hay hòn dỗi, nếu không đạt được những gì mình muốn, cô bé liền tỏ ra không vui. Nếu tự bản thân không làm được gì, cô bé lại quay sang trách cứ người khác, đổ hết lỗi lầm cho người khác, còn thường xuyên than vãn như: “cái này chán ngắt”, “cái kia chẳng có gì ý nghĩa”, “cuộc sống thật vô vị”. Nếu mẹ nhắc nhở cô bé phải biết chú ý vào nhũng điều tốt đẹp trong cuộc sống, thì cô bé càng trở nên khó chịu.
không hài lòng, không thỏa mãn, sẽ quay sang oán trách người khác, như thể cuộc sống của chúng là do người khác làm hỏng, chúng luôn tỏ thái độ bi quan, tiêu cực vói tất cả mọi thứ. Nếu trong nhà có đứa trẻ suốt ngày oán thán, ca cẩm, cảm thấy cái gì cũng vô vị, cha mẹ chắc hẳn sẽ rất phiền lòng. Tất nhiên trong trường họp này, cha mẹ cũng nên xem xét lại chính bản thân mình.
Thông thường đằng sau một đứa trẻ hay oán thán luôn là một người cha, một người mẹ thích khống chế và kìm hãm trẻ, vì thế trẻ sẽ dùng những cách làm không đúng đắn để đạt đưực quyền lựi. Ví dụ, nếu cha mẹ không hỏi về cảm giác và mong muốn của trẻ, mà lại