LÀM THẾ NÀO ĐẾ BỒI DƯỠNG LÒNG CẢM THÔNG CHO TRẺ?

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 59)

I. Bắt đầu từ lú co tuố

LÀM THẾ NÀO ĐẾ BỒI DƯỠNG LÒNG CẢM THÔNG CHO TRẺ?

Năng lực tự khống chế bản thân sẽ phát triển cùng vói sự lớn lên của bé, và cũng có đặc điểm nhất định theo từng độ tuổi. Cha mẹ không thể lấy yêu cầu đối vói người lớn để bắt trẻ làm theo, mà phải căn cứ vào năng lực nhận thức khác nhau, trình độ nhận thức khác nhau, kinh nghiệm thực tiễn khác nhau ở những giai đoạn khác nhau của trẻ mà tiến hành bồi dưỡng theo trình tự. Ví dụ, khi bồi dưỡng cho trẻ dưới 6 tuổi, chủ yếu là bồi dưỡng thói quen về hành vi, phải chú ý xây dựng cơ sở dựa trên các khái niệm, hướng dẫn trẻ thông hiểu kiến thức về những thói quen hành vi trong xã hội, học cách giải quyết vấn đề theo nguyên tắc để khái niệm đi trước hành động.

LÀM THẾ NÀO ĐẾ BỒI DƯỠNG LÒNG CẢM THÔNG CHOTRẺ? TRẺ?

Mạnh Tử từng nói: “Trắc ẩn chi tâm, nhân chi đoan dã” (nghĩa là: con người phải biết cảm thông vói nỗi buồn của người khác). Lòng cảm thông là một kiểu tình cảm của một người do ý thức được bản thân mình tương quan với người khác mà nảy sinh sự quan tâm, lo lắng, thân cận, chia sẻ, thông cảm đối vói người đó, nó là yếu tố cơ bản của mỗi cá nhân trên phương diện tình cảm.

Hiện nay, không ít trẻ chỉ biết sống vì mình không quan tâm, thương yêu người khác kể cả cha mẹ. Bản thân chúng từ nhỏ đã lười nhác, yếu hèn, nhu nhược, chỉ muốn được yêu thương, chiều chuộng, không biết thông cảm vói người khác, thậm chí còn không hiểu cả nỗi buồn của cha mẹ. Thậm chí một số trẻ không chỉ ích kỉ, lạnh nhạt, mà còn tàn nhẫn bạo lực. Những đứa trẻ này thật khó để trở thành người tốt khi lớn lên.

Vậy lòng thông cảm của những đứa trẻ này đã biến mất đâu rồi?

Sự yêu thương và nuông chiều của cha mẹ, sự thiếu sót trong quá trình giáo dục, sự phức tạp của xã hội xung quanh trẻ, đâu đâu cũng thấy những thảm cảnh tàn sát, chém giết bạo lực, cùng những hình ảnh kinh dị của các kiểu trò chơi trên internet... Tất cả các yếu tố này kết họp lại đã khiến lòng cảm thông của trẻ bị chôn vùi.

Ý nghĩa của việc bồi dưỡng lòng cảm thông chính là giúp tinh thần và tư tưởng của đứa trẻ càng trở nên phong phú, đa dạng và cao thượng. Vì vậy cha mẹ phải có trách nhiệm bảo vệ, thức tỉnh và khơi dạy lòng cảm thông trong tâm hồn trẻ, tránh để nó bị suy yếu, chỉ khi gieo “hạt giống cảm thông” vào trong tâm hồn trẻ, sau này mói có thể trưởng thành và nở ra những “bông hoa nhân ái” !

Ý nghĩa của việc bồi dưỡng lòng cảm thông chính là giúp tinh thần và tư tưởng của đứa trẻ càng trở nên phong phú, đa dạng và cao thượng. Vì vậy cha mẹ phải có trách nhiệm bảo vệ, thức tỉnh và khơi dạy lòng cảm thông trong tâm hồn trẻ, tránh để nó bị suy yếu, chỉ khi gieo “hạt giống cảm thông” vào trong tâm hồn trẻ, sau này mói có thể trưởng thành và nở ra những “bông hoa nhân ái” ! ở Đức được tiếp thu trong chương trình “giáo dục lòng yêu thương”. Khi trẻ mói biết đi, không ít gia đình ở Đức đã mua cho trẻ những con vật nhỏ bé như mèo con, chó con, cá vàng, thỏ con..., để trẻ tự chăm sóc chúng. Vói sự giúp đỡ của cha mẹ, trẻ sẽ hiểu được cách chăm sóc người khác như thế nào.

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 59)