Phương pháp 2: Tuân theo cấc nguyên tắc rèn ỉ uyên thế chất

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 77)

I. Bắt đầu từ lú co tuố

Phương pháp 2: Tuân theo cấc nguyên tắc rèn ỉ uyên thế chất

1. Tuân theo trình tự

Khi tận dụng những nhân tố tự nhiên để rèn luyện thân thể, cha mẹ cần căn cứ vào các đặc điểm sinh lý của trẻ, tuân theo trình tự nhất định, dần dần nâng cao các nhân tố đối với cường độ kích thích của cơ thể, và từ từ kéo dài thời gian luyện tập. Các phương pháp tập luyện phải từ đơn giản đến phức tạp, để các bộ phận của cơ thể có thể dần dần thích ứng với việc tập luyện.

Trải qua quá trình rèn luyện lâu dài, vỏ não của trẻ sẽ xây dựng đưực các mối liên hệ có liên quan, khi môi trường xung quanh đột ngột thay đổi, trẻ vẫn có thể điều tiết các bộ phận có liên quan một cách linh hoạt, chuẩn xác, nhanh chóng đưa ra phản ứng phù họp, đảm bảo độ cân bằng giữa cơ thể vói môi trường bên ngoài. Thông qua việc kiên trì rèn luyện, các mối quan hệ có liên quan của vỏ não sẽ hình thành các điều kiện phản xạ nhanh chóng và ổn định, giúp sức khỏe thể chất được tăng cường và giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.

3. Chú ý sự khác biệt giữa các cá thể

Mỗi trẻ có tình trạng sức khỏe khác nhau, nên khi lựa chọn phương pháp, thời gian và cường độ tập luyện cũng phải khác nhau. Chẳng hạn rèn luyện sức khỏe cho những trẻ có thể lực yếu thì tốc độ tập luyện phải chậm, thời gian ngắn và phải có người quan sát cẩn thận.

4. Bảo đảm chế độ sinh hoạt họp lý, đủ dinh dưỡng

Việc rèn luyện thể chất sẽ làm tiêu hao một lượng nhiệt năng trong cơ thể, nên phải có chế độ ăn uống phù họp để bổ sung. Lúc luyện tập cần chú ý đa dạng hóa nội dung, cường độ tập luyện phải phù họp với đặc điểm của tuổi tác, phải biết kiểm soát thòi gian, nếu không sẽ gây ra sự mất nhịp nhàng giữa các chức năng sinh lý, từ đó không đạt được mục đích của hoạt động này.

5. Phải có động tác khỏi động và động tác điều chỉnh

Trước khi bắt đầu phải làm tốt các động tác khỏi động, sau đó dần dần tăng thêm lượng vận động, để hệ tuần hoàn có đủ thòi gian nấng cao mức độ của các hoạt động khác, đồng thời giảm bớt trạng thái cứng nhắc của cơ bắp và khóp xương, giảm nguy cơ tổn thương bên ngoài. Các động tác điều chỉnh sau khi luyện tập có thể giúp hệ thần kinh lấy lại trạng thái thư giãn, để tránh trường họp “bị sốc do vận động”.

6. Quan sát tỉ mỉ phản ứng của trẻ

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 77)