I. Nghịch đất cát
Phương pháp 4: Sử dụng trò chơi đế trẻ học cách mô phỏng
Mô phỏng, bắt chước là một bản năng bẩm sinh, nhưng đó cũng là một phưong pháp học tập. Cha mẹ nên tận dụng trò choi để rèn luyện khả năng này cho trẻ. Trong lúc vui choi, trẻ có thể mô phỏng bất cứ điều gì và bất cứ lúc nào.
Hiểu Hiểu năm nay gần một tuổi, vì muốn rèn luyện khả năng mô phỏng của cô bé,
cô bé nhìn, sau khi nghe thấy âm thanh phát ra từ đồ choi đó, cô bé mở to hai mắt và chăm chú nhìn theo động tác của mẹ.
Sau đó, mẹ đặt món đồ choi vào tay Hiểu Hiểu, cô bé lập tức cầm lên và bắt chước lại hành động lắc lắc giống của mẹ sao cho nó phát ra ấm thanh - đây chính là bư&c đầu tiên của khả năng mô phỏng.
Lúc dạy Hiểu Hiểu choi xếp hình, mẹ cầm một miếng ghép đặt lên trên bàn, rồi lại lấy một miếng khác xếp chồng lên, sau đố đưa cho Hiểu Hiểu một miếng ghép, đ ể cô bé mô phỏng lại, chưa cần đến vài lần, cô bé thông minh này đã lập tức biết đặt miếng ghép lên
trên. Cứ như vậy, mẹ xếp một miếng, cô bé xếp một miếng, dần dần cô bé đã có thể tự choi xếp hình một mình, hcm nữa còn có thể xếp được nhiều hình dáng khác nhau.
Thực tế, giáo dục trong sinh hoạt sẽ giúp trẻ đưực trải nghiệm niềm vui trong trò choi, trong học tập, đây là cách giáo dục khiến trẻ cảm thấy hạnh phúc.
DỪNG ĐỒ CHƠI ĐỂ PHÁT TRIEN t r í t u ệ c ử a t r ẻ
Trí tuệ của trẻ được phát triển trong quá trình vui choi và học tập, cùng vó i sự giúp đỡ của cha mẹ, trí tuệ của trẻ sẽ dần dần đưực hoàn thiện trong quá trình nhận thức các sự vật xung quanh. Vì thế, cha mẹ nên cho trẻ tiếp xúc vó i nhiều trò choi trí tuệ, dùng nhiều đồ choi trí tuệ, điều này là vô cùng cần thiết. Đồ choi trí tuệ, bao gồm choi bài, ghép tranh, ghép Ống, xếp hình, câu cá... Khi cha mẹ hướng dẫn trẻ cách choi những đồ choi trí tuệ này, hãy yêu cầu trẻ tập trung chú ý, quan sát tỉ mỉ, và tích cực sử dụng não bộ để phân tích, vừa làm vừa nhìn, vừa choi vừa nghĩ.
Khi choi đồ choi trí tuệ, chúng ta cần tuân theo những quy luật nhất định, lúc vừa bắt đầu, trẻ thường chưa hiểu được rõ quy tắc choi, nên sẽ cảm thấy h oi chán nản. Lúc này cha mẹ cần nhẫn nại chỉ cho trẻ cách sử dụng đồ choi, tỉ mỉ giảng giải phưcmg pháp và quy tắc của mỗi món đồ, và quan trọng là phải choi cùng trẻ. Sau khi trẻ có cảm giác quen thuộc, có thể để trẻ tự choi một mình, hoặc động viên trẻ nên choi cùng vó i những bạn khác, như vậy có thể cạnh tranh lẫn nhau, kích thích cảm hứng của trẻ. Ví dụ lúc choi ghép tranh, đứa trẻ nào cũng thấy vừa vui vừa thích. Trong quá trình choi, trẻ phải biết dùng mắt để quan sát, dùng não để suy nghĩ, dùng tay để tiếp xúc, việc kết họp các giác quan rất có lọ i đối vó i sự phát triển của trí lực. Trong lúc choi, cha mẹ nên khuyến khích và động viên trẻ, để trẻ tự tin vượt qua thách thức của trò choi.
Đối vó i những trẻ khoảng 3, 4 tuổi, cách choi đồ choi trí tuệ không nên quá phức tạp, nếu vưựt qua phạm vi năng lực của trẻ trong giai đoạn này, trẻ dễ bị thất bại, dễ nản chí, mất tự tin. Đồng thòi, lúc choi những loại đồ choi này cần phải sử dụng đến bộ não, vì vậy không nên cho trẻ choi vào lúc mệt mỏi, lúc đói và trước giờ đi ngủ, để tránh bộ não của trẻ hoạt động quá tải, gây kích động cảm xúc, ảnh hưởng đến chế độ ăn uống và ngủ của trẻ.
Nếu muốn sử dụng đồ choi trí tuệ để phát triển trí lực, ngoài việc căn cứ vào giai đoạn và trình độ phát triển của trẻ để lựa chọn đồ choi thích họp, cha mẹ còn phải có hiểu biết và phân biệt được đồ choi nào m ói đưực gọi là đồ choi tốt. Các chuyên gia giáo dục chỉ ra rằng, những đồ choi tốt cần phải có những đặc điểm sau:
Có thể giúp trẻ phát triển những động tác cơ bản trong các giai đoạn, bồi dưỡng năng lực học tập cho trẻ, khơi gợi tính hiếu kỳ, sự thèm muốn tìm hiểu khám phá của trẻ, có thể khiến trẻ đạt được cảm giác thỏa mãn và thành công, giúp trẻ dùng ngôn ngữ để biểu đạt ý nghĩ hoặc bày tỏ tình cảm, bồi dưỡng cho trẻ những thói quen tốt.
Ngoài những điều kể trên thì tính thích họp, tính bền, tính an toàn, tính kinh tế và không tốn diện tích không gian cũng là những đặc điểm cần có của một món đồ chơi tốt.
Dưới đây là những loại đồ chơi trí tuệ dành cho trẻ từ o đến 3 tuổi, các bậc cha mẹ có thể tham khảo:
I. X ú c Xắc
Trẻ 3 tháng tuổi đã có thể nắm được cái “xúc xắc”, chúng bắt đầu cảm nhận đồ vật bằng xúc giác, cảm giác, thị giác hoặc vị giác. Dùng tay để sờ mó, thể nghiệm cảm giác trên tay như thế nào, dùng mắt để nhìn những màu sắc sặc sỡ của đồ chơi, dùng miệng để thử mùi vị của đồ chơi, hơn nữa âm thanh phát ra từ cái “xúc xắc” có thể rèn luyện thính giác của trẻ. Loại đồ chơi đơn giản nhất này chính là bước đầu tiên khai phá trí lực của trẻ.
2. Bóng
Trẻ 6 tháng tuổi đã bắt đầu có hứng thú vói tất cả những gì chuyển động, một quả bóng màu sắc chuyển động sẽ là thứ có sức hút nhất đối với trẻ, cha mẹ dùng tay đẩy quả bóng, trẻ có thể bò theo trái bóng.
5. x ế p hình
Trẻ 8 tháng tuổi đã có không ít những khả năng, chúng có thể nhận biết nhiều đồ vật như đồ chơi, đồ dùng gia đình..., chúng đã hiểu được có vật thì mềm, vật thì cứng, có vật có góc cạnh, có vật tròn. Khi chơi xếp hình, trẻ sẽ sử dụng cả hai tay, và chúng biết rằng nếu cầm hai miếng ghép đập vào nhau sẽ tạo ra âm thanh, xếp chồng hai miếng ghép sẽ cao hơn một miếng ghép, hơn nữa trẻ còn có thể biết xếp thành những hình dạng khác nhau.