DÙNG HỘI HỌA ĐỂ KHAI PHÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỬA TRẺ

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 39)

I. Nghịch đất cát

DÙNG HỘI HỌA ĐỂ KHAI PHÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỬA TRẺ

cảm thụ âm nhạc, cha mẹ có thể thường xuyên hát cho trẻ nghe, hoặc hướng dẫn trẻ cùng hát vói mình.

Âm nhạc có sức lan truyền mạnh mẽ đối vói trẻ, và rất dễ nắm bắt đưực cảm xúc của trẻ. Sự giáo dục mà trẻ đưực tiếp nhận sớm nhất chính là bắt đầu từ việc cảm thụ âm nhạc. Vậy, làm thế nào để khoi dậy trí lực của trẻ qua âm nhạc?

Phương phấp ì: Rèn luyện thính giác của. trẻ

Dạy trẻ nhắm mắt và dùng hai tai lắng nghe những âm thanh xung quanh, sau đó chỉ ra chỗ nào là âm cao, chỗ nào là âm thấp, chỗ nào âm dài và chỗ nào âm ngắn.

Đê’ trẻ mô phỏng lại những âm thanh quen thuộc, ví dụ tiếng mèo kêu, tiếng chó sủa, tiếng ô tô... Khuyến khích trẻ dùng những động tác đon giản để biểu đạt phản ứng và sự cảm thụ tiết tấu.

Dạy trẻ vỗ tay, nhún chân, nói và gõ nhịp theo giai điệu bài hát, bồi dưỡng khả năng kết họp nhiều động tác của mắt, mồm, tai, tay, chân cùng một lúc.

Phương phấp 2: Giải thích ca từ của bài hát

Bồi dưỡng khả năng ngôn ngữ có tác dụng vô cùng quan trọng đối vói sự phát triển trí lực của trẻ, đặc biệt là lòi ca của bài hát, nếu có thể học thuộc chúng, sẽ rất có lựi đối vói việc học tập và lý giải của trẻ. Cha mẹ cũng có thể mượn ca từ trong lòi bài hát để bổ sung vốn từ vựng cho trẻ.

Phương phấp 3: Rèn luyện khả nâng âm nhạc cho trẻ

Có thể cho trẻ thưởng thức một số ca khúc thiếu nhi có giai điệu vui tưoi, sau đó dạy trẻ cách dùng thính giác để phân biệt các loại nhạc cụ có âm sắc khác nhau, đồng thòi, động viên trẻ nắm bắt đưực giai điệu của tiết tấu bài hát và vỗ tay theo nhịp, phách, v.v...

DÙNG HỘI HỌA ĐỂ KHAI PHÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỬATRẺ TRẺ

Muốn khai thác những năng lực bên não phải của trẻ bạn nên bắt đầu từ hội họa. Hội họa là một trong những hoạt động quan trọng nhất thể hiện khả năng sáng tạo của trẻ. Hội họa là một kiểu mô phỏng tự nhiên, là một môn nghệ thuật thị giác, và là một kiểu sáng tạo ra hình thức mói kết họp giữa các màu sắc. Cùng vói sự phát triển của trẻ, hội họa cũng thể hiện các đặc điểm ở giai đoạn khác nhau, phản ánh tình trạng phát triển năng lực sáng tạo của trẻ.

“Tiểu Mỹ, con lại vẽ linh tỉnh lên tường nữa rồi, mẹ làm sao mà dọn được!”, mẹ tức giận quát l&n. Còn cô bé Tiểu Mỹ nhanh chóng cầm lấy hộp bút màu, chạy đến núp sau

“Là b ố cho con vẽ đấy chứ”, cô bé nói vó i mẹ.

“Anh càng ngày càng chiều con”, mẹ quay sang trách bố.

Lúc đó, b ố đứng dậy đi đến chỗ bức tường ngắm nhìn “kiệt tác” của Tiểu Mỹ, sau đó nói: “Vẽ bừa không phải là chuyện xấu, năng lực sáng tạo và trí tư&ng tượng của rất nhiều trẻ củng nhờ vào cách này mà có được, em chắc chắn chưa nhìn kĩ bức tranh của con mình xem nó vẽ gì rồi...”

Mẹ cô bé củng bư&c lại nhìn, hóa ra Tiểu M ỹ đang vẽ một bức tranh về gia đình, có bố có mẹ và cả Tiểu Mỹ.

Trong đố hình của mẹ là màu bạc vì mẹ hay mộc áo trắng, và thường xuyên & trong bếp làm com, dọn dẹp; hình của b ố là màu đen, vì yêu cầu của công việc nên lúc nào cũng phải mặc quần áo đồng phục; còn hình của Tiểu M ỹ có rất nhiều màu, trông giống như

một chiếc cầu vồng sặc sớ, chạy như thoi đưa giữa b ố và mẹ.

“Ả, hóa ra Tiểu M ỹ còn thiết kếhẳn cho em một bộ quần áo, em xem, là một cái váy rất đẹp. Mặc dù Tiểu M ỹ vẽ chưa được rõ lắm về màu sắc, nhưng chắc chắn con bé hy vọng mẹ sẽ mộc một chiếc váy thật đẹp”.

Mẹ đứng ngắm nhìn bức tranh trên tường của cô con gái, và cảm thấy rất xúc động. Sau đó mẹ nói vói Tiểu Mỹ: “ Con yêu à, thực ra mẹ thích nhất là mặc váy màu hồng”.

Tiểu Mỹ liền cầm tay của mẹ và nói: “Con nhất định sẽ thiết k ế cho mẹ một chiếc váy màu hồng thật đẹp” .

Trong quá trình vẽ, trẻ không chỉ thể hiện ra tất cả những gì mà chúng trông thấy trong cuộc sống bình thường, mà còn muốn vẽ ra những điều hi vọng và tưởng tượng của mình.

Nói cách khác, trong giai đoạn từ một tuổi rưỡi đến 4 tuổi, khả năng hội họa của trẻ chỉ là những nét vẽ nguệch ngoạc, và nó đưực chia ra làm ba giai đoạn:

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 39)