I. Bắt đầu từ lú co tuố
Phương pháp 4: Đế trẻ học cách trao đối Vãi trò
Khi trẻ không hiểu về lễ nghĩa, cha mẹ cần phải chú ý không nên ép buộc trẻ. Ví dụ, đối vói một số trẻ có xu thế hướng nội, hay ngại ngùng, khi có khách đến nhà thường trốn biệt trong phòng không dám ra, và không hay chào hỏi mọi người..., lúc này, cha mẹ không nên bắt trẻ ra chào hỏi khách bằng được, vi việc ép buộc như vậy cũng chính là cách cư xử không lịch sự của cha mẹ đối vói trẻ.
Nếu trẻ không muốn chào hỏi, cha mẹ có thể lựa lòi để nói cho trẻ hiểu rằng: “Chào hỏi người khác là phép lịch sự tối thiểu, nếu con đến nhà người khác chơi, họ cũng không chào hỏi con, con sẽ cảm thấy thế nào?”, nếu cần thiết, có thể để trẻ được thể nghiệm một chút cảm giác bị đối xử lạnh nhạt.
Có một lần, dì họ đến nhà Cưòng Cường choi. Cường Cưòng vốn là một cậu bé rất bư&ng bỉnh và hay gẫy chuyện ồn ào, không bao giờ thèm để ý đến lòi chào hỏi của khách. Mẹ rất tức giận, vì muốn dạy bảo Cường Cưừng, nên mẹ đã mòi dì giúp đỡ. Ngày hôm sau, mẹ dẫn Cưừng Cưòng đến nhà dì choi, dì cố tình không lấy bánh kẹo, nước ngọt ra m&i cậu bé, mà thậm chí còn không thèm để ý đến cậu bé. Nhìn thấy cách đối xử của dì như vậy, Cưòng Cường cảm thấy rất tủi thân, hỏi mẹ: “Cỏ phải dì không thích con không?”, lúc đó mẹ nói v&i cậu bé rằng: “Cố phải vì dì không để ý đến con nên con không vui phải không? Thếhôm qua lúc dì đến nhà mình, con củng không đ ể ý đến dì, nên có phải dì cũng không vui phải không?”, Cưòng Cường đã hiểu ra, sau này mỗi khi cố khách đến nhà, cậu bé không chỉ chủ động chạy ra chào hỏi mà còn mang đồ uống ra mòi khách.
Dạy trẻ học cách hoán đổi vai trò, thể nghiệm được cảm nhận và phản ứng của người khác, trẻ sẽ nhanh chóng học được phép lịch sự khi tiếp khách.