Giai đoạ ny Luyện tạp ghép từ

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 37)

I. Nghịch đất cát

Giai đoạ ny Luyện tạp ghép từ

Dạy cho trẻ cách ghép chữ cái để tạo ra từ, để phát huy trí tưởng tượng của trẻ. Ví dụ, khi dạy đến từ “tròi xanh”, hãy để trẻ tự ý vẽ ra bầu tròi mà chúng tưởng tượng.

Mẹ đã làm cho Mạt Mạt rất nhiều tấm thẻ in các chữ thường dùng lên đố, đến khi Mạt Mạt đã quen thuộc vói những chữ này, mẹ bắt đầu dạy cô bé học cách ghép từ lại vói nhau.

Nhưng tất cả những từ này không phải là học một cách máy mốc. Mỗi lần dẫn Mạt Mạt đi choi, mẹ đều mang theo những tấm thẻ chữ.

Chẳng hạn, nếu trông thấy một con mèo nhỏ chạy qua, mẹ sẽ lấy các tấm thẻ chữ ra và hỏi cô bé: “<Con mèo viết thế nào? Con chỉ cho mẹ xem được không?”

Và Mạt Mạt rất nhanh chóng rút ra tấm thẻ có chữ con mèo. Lúc này mẹ lại hỏi tiếp: Tiếng mèo kêu như thế nào nhỉ?”

Cứ như vậy, mỗi lần rèn luyện một từ nhưng lại giúp Mạt Mạt hiểu thêm được nhiều điều khác.

Sau khi nắm bắt được kĩ năng viết chữ, hãy để trẻ chuyển dần sang học cách đọc chữ. Cha mẹ có thể mua cho trẻ sách truyện sử dụng những từ vựng đon giản, sức liên tưởng phong phú trong những cuốn sách này sẽ mở rộng kiến thức cho trẻ. Khi bồi dưỡng năng lực, nên bắt đầu từ đây.

Dạy trẻ học đọc và học tính toán cũng phải tuân theo trình tự từ đon giản đến phức tạp, có nhiều lúc cần liên hệ vói nhũng ví dụ trong cuộc sống thực tế, nhung chủ yếu vẫn là các giáo cụ cảm quan (hay còn gọi là giáo cụ Montessori), ví dụ như một số đồ choi về ghép hình, ghép tranh, xếp khối, xây tháp...

Maria Montessori thông qua thí nghiệm đã chửng minh rằng tất cả trẻ em đều có năng lực học đọc, học viết, học tính toán, hon nữa nếu dạy trẻ vào đúng giai đoạn nhạy cảm bạn sẽ đạt hiệu quả gấp đôi.

DỪNG ÂM NHẠC ĐE k h á m p h á t ư d u y t h iê n t à ic ủ a

TRẺ

Âm nhạc là một trong những phát minh vĩ đại nhất của nhân loại. Tác dụng kỳ diệu của âm nhạc khiến người ta phải thán phục. Ngày nay trong giáo dục, chúng tôi luôn khuyên rằng từ khi trẻ còn nằm trong phôi thai, nên bắt đầu cho trẻ nghe nhạc. Thực tế đã chứng minh, âm nhạc rất có lọi đối vói sự kích thích lên não bộ của thai nhi.

Sau khi trẻ sinh ra, âm nhạc lại có tác dụng gọi mở và khai phá trí lực của trẻ, có hiệu ứng thay đổi một cách tự nhiên đối với sự rèn luyện cho não bộ. Trí lực của những đứa trẻ đưực giáo dục thông qua âm nhạc luôn đưực nâng cao dựa trên cơ sở vốn có, đó là vì âm nhạc có thể kích thích lên vỏ não, thúc đẩy tế bào não phát triển và nâng cao chức năng của não.

Chúng ta đều biết rằng hai bán cầu não của con người có những chức năng khác nhau: chức năng của bán cầu não trái chủ yếu là ngôn ngữ, chữ viết, tính toán, khuynh hướng thiên về mặt tư duy logic, nó còn được gọi là “bán cầu lí trí”. Chức năng của bán cầu não phải chủ yếu là hoạt động nghệ thuật, hình họa không gian, nhận thức, khuynh hướng thiên về tư duy hình tượng, hay còn gọi là “bán cầu tình cảm”. Trong quá trình phát triển của con người đã gây ra sự hình thành kết cấu không cân bằng là não trái mềm, còn não phải cứng. Nếu lấy âm nhạc để khám phá não bộ chưa phát triển hoàn thiện của trẻ, sẽ giúp não bộ phát triển cân bằng, điều này có tác dụng đặc biệt đối với sự khai phá trí lực tiềm năng của trẻ.

Yêu thích âm nhạc gần như là bản năng bẩm sinh của con người. Thai nhi khoảng năm, sáu tuần tuổi đã có khả năng cảm thụ âm nhạc; trẻ sơ sinh sau khi ra đời thường khóc, nhưng khi đó nếu nghe thấy tiếng nhạc có thể sẽ nín khóc ngay lập tức. Dù đặt một đứa trẻ mói ra đòi nằm ở tư thế thẳng, nhưng nó đã có thể hướng đầu về phía phát ra tiếng nhạc; trẻ hai tháng tuổi có thể nằm yên để thưởng thức âm nhạc; trẻ hai, ba tháng tuổi đã biết phân biệt âm cao, trẻ ba, bốn tháng tuổi có thể phân biệt âm sắc; trẻ sáu, bảy tháng tuổi có thể phân biệt những giai điệu đơn giản.

Những giai điệu mượt mà, nhẹ nhàng không chỉ khiến trẻ cảm thấy vui vẻ, mà còn có tác dụng thúc đẩy não bộ phát triển. Nghiên cứu cho thấy, trẻ 3 tuổi sau khi trải qua tám, chín tháng rèn luyện âm nhạc, có thể thể hiện rõ sự tiến bộ của năng lực tư duy logic. Vì thế, rèn luyện âm nhạc có thể giúp nâng cao năng lực học toán và khả năng giải quyết vấn đề của trẻ, đồng thời nâng cao năng lực tư duy trực giác và khả năng sáng tạo của não phải, cải thiện khả năng ghi nhớ và khả năng tập trung.

Một số chuyên gia Hoa Kỳ đã nghiên cứu và cho rằng âm nhạc của Mozart rất có lợi đối với sự phát triển trí lực. Khi bật nhạc cần phải chú ý âm lượng không được quá to, mỗi lần nghe chỉ từ 10 đến 30 phút. Sáu, bảy tháng sau, khi cho trẻ nghe nhạc, có thể lắc lư người trẻ hoặc vẫy tay theo nhịp điệu của bài hát. Trẻ khoảng một tuổi đã có thể tự lắc lư người

theo tiếng nhạc. Trẻ 2 ,3 tuổi thậm chí còn có thể nhảy theo giai điệu. Để thúc đẩy năng lực cảm thụ âm nhạc, cha mẹ có thể thường xuyên hát cho trẻ nghe, hoặc hướng dẫn trẻ cùng hát vói mình.

Âm nhạc có sức lan truyền mạnh mẽ đối vói trẻ, và rất dễ nắm bắt đưực cảm xúc của trẻ. Sự giáo dục mà trẻ đưực tiếp nhận sớm nhất chính là bắt đầu từ việc cảm thụ âm nhạc. Vậy, làm thế nào để khoi dậy trí lực của trẻ qua âm nhạc?

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 37)