Phương phấp 3: Bồi dưỡng cảm hứng cho trẻ khi giao tiếp với người khác

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 84)

I. Bắt đầu từ lú co tuố

Phương phấp 3: Bồi dưỡng cảm hứng cho trẻ khi giao tiếp với người khác

cần nắm bắt thời kỳ thuận lọi này, thường xuyên b ế trẻ sang nhà hàng xóm chào hỏi hoặc dẫn trẻ đi tản bộ, để trẻ tiếp xúc vói nhiều người, nhiều sự vật. Đặc biệt, cha mẹ nên cho trẻ choi đùa cùng các bạn nhỏ, tạo ra môi trường giao tiếp cho trẻ, tận dụng lúc giao tiếp vói người khác để dạy trẻ một số phép tắc, lễ nghĩa trong xã hội, ví dụ như bắt tay chào hỏi, cúi đầu chào, mỉm cười khi nói cảm cm...

Phương phẩp 2: D ạy trẻ học cách “quan sắt ngôn ngữ cử ch ỉ”

Ngay khi trẻ còn nhỏ, cha mẹ hãy dạy cho trẻ biết thái độ, phản ứng của người khác đối vói mình, qua đó trẻ có thể khống chế được cảm xúc của bản thân.

Khi trẻ cố tình ném đồ choi hoặc phá hỏng một cuốn sách đẹp, cha mẹ hãy thể hiện sắc mặt “nghiêm túc”, hoặc “không vui” để ngăn chặn hành vi này của trẻ, vừa chau mày vừa nhìn chằm chằm vào trẻ, vừa “hừ” một tiếng dữ dằn, sau đó quan sát xem trẻ có nhận biết đưực tâm trạng của cha mẹ mà dừng lại hay không. Nếu trẻ vẫn chưa cảm nhận đưực, cha mẹ nên lấy cuốn sách ra khỏi tay trẻ. Khi trẻ muốn đòi lại những thứ này, cha mẹ hãy lặp lại biểu hiện sắc mặt như trên, trẻ sẽ dần dần hiểu đưực thái độ của người khác vói mình.

Phương phấp 3: B ồ i dưỡng cảm hứng cho trẻ kh i giao tiếp với người khác khác

Khi trẻ được khoảng 2, 3 tuổi, do sự phát triển của ngôn ngữ và hành động ngày càng trở nên thành thục, phạm vi nhận thức cũng dần được mở rộng, trí tò mò và nhu cầu tìm hiểu khám phá càng mạnh, nên trẻ có mong muốn đưực kết bạn vói những bạn nhỏ khác. Nhưng thực tế lại có những cha mẹ sự con mình bị bắt nạt, hoặc sự trẻ ham choi ảnh hưởng đến học tập, thế là cả ngày nhốt trẻ trong nhà bắt đọc sách, luyện chữ, học toán... không cho trẻ ra ngoài giao lưu vói các bạn, chính cách làm sai lầm này của cha mẹ đã tạo cho trẻ cảm giác tâm lý bất an và cô độc, thậm chí còn dần dần hình thành tính cách hướng nội biến dạng (tâm thần, tự kỉ, quái đản). Cha mẹ nên cho trẻ ra ngoài cùng choi vói các bạn hàng xóm, để trẻ giao tiếp nhiều vói người khác.

Khi choi cùng bạn bè, trẻ có thể học tập lẫn nhau, mô phỏng lẫn nhau, nắm bắt được các kĩ năng và kiến thức từ các trò choi, ngoài ra còn có thể học được cách giải quyết vấn đề

khó khăn, thúc đẩy sự phát triển của năng lực nhận thức. Đồng thòi, thông qua hoạt động vui choi này có thể bồi dưỡng cho trẻ tình hữu nghị, lòng cảm thông, càng tăng thêm sự tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau giữa những người bạn. Khi bọn trẻ cùng nhau vui đùa, sẽ khó tránh khỏi chuyện cãi vã thậm chí là đánh nhau, những lúc này cha mẹ không nên đứng ra bảo vệ con mình, mà phải dựa vào tình hình thực tế để giảng giải cho trẻ hiểu, hướng dẫn trẻ tự tìm cách giải quyết mâu thuẫn và khôi phục lại tình bạn.

TRÍ THÔNG MINH HƯỚNG NỘI - "TÔI LÀ AI?" VÀ "TÔI TỪĐÂU ĐỀN?" ĐÂU ĐỀN?"

Trí thông minh hướng nội là nhận thức liên quan đến thế giói nội tâm của con người: hiểu về sự biến đổi cảm xúc và đòi sống tình cảm chính bản thân mình. Vói những người có trí thông minh hướng nội tưong đối tốt, trong đầu họ sẽ có một mô thức hành vi hữu hiệu liên quan đến bản thân. Trí thông minh hướng nội là chỉ năng lực tự nhận thức bản thân và dựa vào đó để đưa ra những hành động thích họp.

Gardner^ cho rằng trí thông minh hướng nội chính là sự thấu hiểu và điều khiển tâm lý nội tâm ở trong con người, giống như ý thức được tình cảm của mình và nhận biết ra các kiểu cảm xúc khác nhau, hon nữa còn có thể dựa vào trạng thái tình cảm đó để chỉ đạo hành vi của bản thân. Trí thông minh hướng nội sẽ giúp con người hiểu về chính mình, kiểm soát được chính mình.

Người có trí thông minh hướng nội cao thường có thói quen viết nhật ký hoặc thường hay ngẫm nghĩ, cố gắng tìm hiểu về những ưu khuyết điểm của bản thân, xem xét và lập kế hoạch cho những mục tiêu trong cuộc sống và thích một mình tự giải quyết vấn đề. Những người như thế rất thích họp làm những công việc liên quan đến hỗ trự tâm lý. Những trẻ có trí thông minh hướng nội có thể tự mình giải quyết khó khăn, đối vói chúng, môi trường học tập lý tưởng là tạo cho trẻ những noi bí mật, có thòi gian riêng tư và được tự mình lựa chọn...

Trí thông minh hướng nội của trẻ chủ yếu là chỉ trình độ tự nhận thức bản thân, nó bao gồm khả năng tự nhận thức, đánh giá, phê bình, giám sát, điều tiết và kiểm soát chính mình. Trong đó chủ yếu là năng lực tự đánh giá.

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)