Phương phấp 6: Vừa học vừa chơ

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 91)

I. Bắt đầu từ lú co tuố

Phương phấp 6: Vừa học vừa chơ

Có người nói rằng vui chơi chính là hình thức học tập tốt nhất, câu nói này hoàn toàn có lý.

Một giáo viên ngưòi Nga trư&c giờ lên l&p đã chuẩn bị một “quả bóng nối”, để đứng từ trên bục giảng ném xuống, khỉ hỏi “hai cộng ba bằng mấy”, nếu học sinh nào bắt được quả bóng, sẽ phải trả lời câu hỏi đó, điều này đã khiến bọn trẻ cảm thấy rất vui và hào hứng. Một giáo viên khác thấy thế, tò mò hỏi: “Anh có cần phải tốn công sức như vậy không? Cứ trực tiếp hỏi cũng được, cần gì phải dùng đến ‘bóng nói’?”, ngưòi thầy giáo này trả lòi: “Dù không có ‘bóng nói’, tất nhiên là vẫn có thể hỏi được, nhưng như thế bọn trẻ cũng sẽ không muốn trả lòi”.

Đó chính là ma thuật của trò chơi, trò chơi luôn có sức hút mãnh liệt vói trẻ nhỏ. Thực ra ngay cả đối vói người lớn, trò chơi cũng có sức quyến rũ vô cùng lớn. Trẻ không thích học, mà thích chơi, cũng giống như người lớn thích chơi hơn thích làm việc. Vì vậy cha mẹ hãy tìm cách biến việc học tập của trẻ thành các trò chơi.

TƯ DUY LÀ ĐỘNG Lực HỌC TẬP CỬA TRẺ

“Học mà không nghĩ cũng coi như không học”, không biết suy nghĩ không bằng không học, mục đích cốt lõi của việc giáo dục chính là dạy trẻ biết suy nghĩ, tư duy trong học tập. Bản chất của quá trình giáo dục là khả năng suy nghĩ độc lập. Một đứa trẻ biết cách suy nghĩ mói có nội tâm phong phú. Một người có thông minh hay không, có trí tuệ hay không, chủ yếu là xem năng lực tư duy của người đó có mạnh hay không. Nhà tư tưởng Pascal cho rằng: “Điều quan trọng nhất của chúng ta chính là nằm ở tư tưởng”. Suy nghĩ chính là điều quý báu nhất của con người, là khả năng quan trọng nhất, cơ bản nhất. Người có suy nghĩ mói là người có tiềm lực. Cũng như Balzac từng nói: “Một người có tư tưởng, mói là người có sức mạnh vô biên”.

Thomas J. Watson - cựu chủ tịch Tập đoàn IBM cho rằng: Thành công của IBM không phải là dựa vào nguồn vốn, củng không phải dựa vào sự nỗ lực phấn đấu, mà chủ yếu dựa vào sự tư duy của toàn thể nhân viên trong công ty. Ở tất cả các phòng ban trong IBM đều treo một bảng hiệu, trên đó có ghi hai chũ “tư duy”, để lúc nào cũng cố thể nhắc nhử mọi người rằng tư duy là thứ quan trọng nhất.

Tư duy chính là sức mạnh! Con người có thể trở thành chủ nhân của vạn vật, chính là vì họ có năng lực tư duy. Mỗi thành tựu của con người, mỗi bước tiến bộ, đều bắt nguồn từ tư duy.

Hầu hết những người thành công trên thế giói đều là những người biết tư duy. Thành tựu vĩ đại của họ được xây dựng dựa trên năng lực tư duy nổi bật, xuất chúng đó.

Bỉll Gates ngay từ khi còn nhỏ đã thể hiện rõ đặc điểm lốn nhất của mình là: không ngừng suy nghĩ. Khi mẹ gọi ra ngoài ăn com, ông cũng không nghe thấy, thậm chí cả ngày chỉ trốn trong phòng. Khi cha mẹ hỏi đang làm gì, thì ông trả lòi: “Con đang suy nghĩ”, thậm chí có lần ông còn trách người nhà rằng: “Chẳng nhẽ mọi người không bao giờ suy nghĩ sao?”. Bộ não của ông gần như lúc nào cũng vận động vói tốc độ rất nhanh. Cho đến tận bây già, công ty Mỉcrosoỷt vẫn truyền nhau cách nói thế này: nói chuyện vói nhiều ngưòi giống như uống nước từ đài phun nước, nhưng nói chuyện vói BỈU Gates thì giống như uống nước từ đầu vòi chữa cháy vậy, khiến ngưòi ta không kịp ứng phó, vì ông ấy luôn đưa ra vô số vấn đề.

Trẻ từ 3 đến 6 tuổi cũng có khả năng suy nghĩ giống như vậy, ngày nào trẻ cũng hỏi cha mẹ về những vấn đề mà chúng cảm thấy kì lạ, đây là kết quả việc trẻ nảy sinh suy nghĩ đối vói thế giói mà chúng nhận thức.

Cha mẹ phải bồi dưỡng thói quen tư duy cho trẻ thế nào?

Một phần của tài liệu Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)